Nghiệp vụ hoán đổi

Một phần của tài liệu Thực trạng phòng vệ rủi ro tỷ giá bằng công cụ phái sinh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (Trang 32 - 44)

2.2 Thực tiễn áp dụng công cụ phái sinh trong việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá tạ

2.2.2 Nghiệp vụ hoán đổi

2.2.2.1 Quy tắc sử dụng nghiệp vụ hoán đổi tại ACB

Trong hợp đồng giao dịch hoán đổi, hai bên ngân hàng và khách hàng thỏa thuận với nhau một số nội dung chính như sau:

a. Thời hạn giao dịch

Thời hạn giao dịch hốn đổi có thể từ 3 ngày đến 6 tháng. Nếu ngày đáo hạn rơi vào ngày Chủ nhật hoặc ngày lễ thì hai bên sẽ thỏa thuận chọn một ngày đáo hạn thích hợp và thời hạn hợp đồng sẽ tính trên số ngày thực tế.

b. Điều kiện thực hiện

Giao dịch hoán đổi áp dụng đối với khách hàng có đủ các điều kiện sau:

 Có giấy phép kinh doanh

 Xuất trình các chứng từ chứng minh nhu cầu sử dụng ngoại tệ  Mở tài khoản ngoại tệ và tài khoản VND ở ngân hàng

 Trả phí giao dịch theo quy định

 Duy trì một tỷ lệ đặt cọc tối đa không quá 5% trị giá hợp đồng để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng

 Ký hợp đồng giao dịch hoán đổi với ngân hàng

Trong giao dịch hoán đổi, ngày thanh toán bao gồm hai loại ngày khác nhau là ngày hiệu lực và ngày đáo hạn:

 Ngày hiệu lực là ngày thực hiện thanh toán giao dịch giao ngay  Ngày đáo hạn là ngày thực hiện thanh tốn giao dịch có kỳ hạn

d. Xác định tỷ giá hốn đổi

Một hợp đồng hoán đổi liên quan đến hai loại tỷ giá: tỷ giá giao ngay và tỷ giá có kỳ hạn, trong đó:

 Tỷ giá giao ngay là tỷ giá do ngân hàng niêm yết tại thời điểm giao dịch do hai bên thỏa thuận

 Tỷ giá có kỳ hạn được tính trên cơ sở tỷ giá giao ngay, chênh lệch lãi suất giữa VND và ngoại tệ, và số ngày thực tế của hợp đồng

e. Quy trình thực hiện giao dịch hốn đổi

Tại NHTMCP ACB quy trình thực hiện giao dịch hoán đổi tiến hành qua các bước sau:

 Khách hàng có nhu cầu thực hiện giao dịch hốn đổi đến để liên hệ với phịng kinh doanh tiền tệ của ngân hàng

 Căn cứ vào cung và cầu ngoại tệ, phòng kinh doanh tiền tệ sẽ chào giá và kỳ hạn cụ thể cho khách hàng

 Nếu khách hàng đồng ý giá cả thì hai bên sẽ ký hợp đồng hốn đổi

2.2.2.2 Tình h́ng

a. Trường hợp 1: Ngân hàng đang dư thừa một lượng ngoại tệ và cần một lượng cố định ngoại tệ khác:

Ngân hàng ACB cần 1.000.000 EUR trong 90 ngày tới, trong khi hiện tại đang dư thừa USD => Thực hiện nghiệp vụ Swap cho ngân hàng.

Thông tin thị trường:

 EUR/USD = 1,1235/75  Lãi suất 3 tháng

 USD: 4,25 – 4,5%

- Bước 1: Tại T+2, ngân hàng nhận từ đối tác kinh doanh 1.000.000EUR và bán giao ngay USD theo tỷ giá bình quân giao ngay EUR/USD. Số USD bán là: 1.000.000*1,1255 = 1.125.500 USD

- Bước 2: Tại T+2+90, ngân hàng trả đủ 1.000.000 EUR cho đối tác kinh doanh và nhận lại số USD theo Dswap

Dswap EUR/USD = Dbq + phí tổn Swap Dswap EUR/USD = Dbq + 𝐷𝑏𝑞 (𝑇2𝑚−𝑇1𝑏)∗9036000+𝑇1𝑏∗90

= 1,1255 + 1,1255 (4,25−5,25)90

36000+5,25∗90 = 1,1227 Số USD ngân hàng nhận lại: 1.000.000*1,1227 = 1.122.723 (USD)

b. Trường hợp 2: Ngân hàng dư thừa một lượng cố định ngoại tệ và cần một lượng ngoại tệ khác:

Ngân hàng A hiện tại dư thừa 1.000.000EUR trong 90 ngày, trong khi cần sử dụng USD. Thực hiện nghiệp vụ Swap cho ngân hàng.

Thông tin thị trường:

 EUR/USD = 1,1235/75  Lãi suất 3 tháng:

 USD: 4,25 – 4,5 (%)

 EUR: 5,125 – 5,25 (%)

- Bước 1: Tại T+2, ngân hàng bán giao ngay cho đối tác 1.000.000 EUR theo tỷ giá bình quân:

1,1235+1,1275

2 = 1.125.500

Ngân hàng nhận số USD theo tỷ giá bình quân giao ngay EUR/USD: 1.000.000*1,1235 = 1.125.500 USD

- Bước 2: Tại T+2+90, ngân hàng nhận đủ 1.000.000 EUR từ đối tác và trả USD theo Dswap

= Dbq + 𝐷𝑏𝑞∗(𝑇2𝑏−𝑇1𝑚)∗9036000+𝑇1𝑚∗90 = 1,1255 + 1,1255∗(4,5−5,125)∗90

36000+5,125∗90

= 1,1237 Số USD mà ngân hàng cần để chi trả là:

1.000.000 * 1,1237 = 1.123.700 USD

2.3 Đánh giá việc sử dụng các cơng cụ tài chính phái sinh nhằm phịng vệ rủi ro tỷ giá tại NHTMCP Á Châu

2.3.1 Thành tựu đạt được trong việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng cơng cụ

tài chính phái sinh của NHTMCP Á Châu

2.3.1.1 Giao dịch kỳ hạn

- Doanh số giao dịch kỳ hạn của ACB tương đối lớn, chứng tỏ giao dịch ngoại tệ kỳ hạn rất cần thiết đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và việc vận dụng giao dịch kỳ hạn của ACB cũng rất hiệu quả.

- Góp phần giúp ACB và các doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro ngoại hối một cách hiệu quả.

- Tạo thêm một kênh cung cấp ngoại tệ với rủi ro tỷ giá đã được bảo hiểm, giúp các doanh nghiệp nhập khẩu chủ động nguồn ngoại tệ để thanh toán hàng nhập khẩu với chi phí cố định trước.

2.3.1.2 Giao dịch hoán đổi

- Tạo thêm một kênh cung ứng tiền hiệu quả, giúp NHNN điều tiết thị trường tiền tệ khi nền kinh tế bất ổn, ACB thiếu vốn VND trong khi thừa vốn ngoại tệ.

- Tạo kênh phòng ngừa rủi ro tỷ giá ngoại tệ cho các doanh nghiệp cũng như ngân hàng khi thực hiện các giao dịch hoán đổi với ngân hàng nước ngoài.

2.3.1.3 Giao dịch quyền chọn

- Trong thời gian triển khai thí điểm thưc hiện quyền chọn tiền tệ, ACB đã mạnh dạn đưa ra thị trường hợp đồng quyền chọn VND/USD và được sự hưởng ứng của rất nhiều doanh nghiệp, cho thấy phản ứng tích cực từ thị trường đối với loại giao dịch này. - Là một công cụ rất linh hoạt giúp các doanh nghiệp

phòng ngừa rủi ro tỷ giá rất hiệu quả.

- Quy định pháp lý về sử dụng quyền chọn rất thơng thống, đối tượng sử dụng giao dịch này rất đa dạng.

2.3.2 Những hạn chế trong quá trình áp dụng các sản phẩm phái sinh để

phòng ngừa rủi ro tỷ giá

2.3.2.1 Những hạn chế của giao dịch kỳ hạn

- Doanh số giao dịch kỳ hạn ở ACB hiện nay nhìn chung tuy có cao nhưng chưa chiếm được tỷ trọng lớn so với giao dịch giao ngay, bất chấp sự biến động của tỷ giá ngoại tệ và những căng thẳng cung cầu trên thị trường trong suốt một thời gian dài vừa qua. Điều này chứng tỏ giao dịch kỳ hạn chưa phải là lựa chọn phổ biến nhất đối với các doanh nghiệp dù có nhu cầu phịng ngừa rủi ro tỷ giá.

- Như đã phân tích ở trên, cách tính tỷ giá làm cho tỷ giá kỳ hạn luôn cao hơn tỷ giá giao ngay tại thời

điểm thực hiện giao dịch kỳ hạn đã làm kém đi tính hấp dẫn của loại hình giao dịch này.

Ngồi ra cịn có những hạn chế do đặc trưng của hợp đồng kỳ hạn:

- Giao dịch kỳ hạn là giao dịch bắt buộc nên khi đáo hạn dù bất lợi hai bên vẫn phải thực hiện hợp đồng. - Tính thanh khoản thấp do nghĩa vụ của mỗi bên nhìn

chung khơng thể chuyển giao cho bên thứ ba. - Hợp đồng kỳ hạn chỉ đáp ứng được nhu cầu khi

khách hàng cần mua bán một lượng ngoại tệ trong tương lai cịn ở hiện tại khơng có nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ.

2.3.2.2 Những hạn chế của giao dịch hoán đổi

- Hợp đồng hoán đổi mặc dù khắc phục được nhược điểm của hợp đồng kỳ hạn ở chỗ thỏa mãn được nhu cầu ngoại tệ của khách hàng ở thời điểm hiện tại, tuy nhiên hợp đồng hốn đổi vẫn cịn vướng phải hạn chế như hợp đồng kỳ hạn là loại hợp đồng bắt buộc thực hiện khi đáo hạn bất chấp tỷ giá giao ngay trên thị trường lúc đó như thế nào.

- Hợp đồng hoán đổi đối với khách hàng là các doanh nghiệp một phần bị hạn chế là do quy định của NHNN. Từ 18/03/2009, NHNN đã ban hành công văn số 1819/NHNN – QLNH V/v chấn chỉnh hoạt động mua bán ngoại tệ, theo đó, Thống đốc NHNN có u cầu các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối không được sử dụng kết hợp cơng cụ phái sinh nhằm mục đích mua bán USD giao ngay

với giá cao hơn trần biên độ do NHNN quy định. Trong khi đó, hợp đồng hốn đổi của ACB chủ yếu thực hiện qua từng gói sản phẩm có kết hợp với hợp đồng kỳ hạn nhằm gia tăng tiện ích và linh hoạt dịng tiền cho khách hàng, đã phần nào bị thu hẹp, doanh số giao dịch còn nằm ở mức thấp.

2.3.2.3 Những hạn chế của việc phát triển thị trường giao sau ngoại tệ

- Giao dịch giao sau phổ biến ở các nước có thị trường tài chính phát triển, khơng chỉ trên thị trường ngoại hối mà cịn thực hiện trên thị trường chứng khốn và thị trường hàng hóa. Ở ACB nói riêng và Việt Nam nói chung chưa thực hiện loại giao dịch này trên thị trường ngoại tệ, chủ yếu có 3 lý do chính:

- Khả năng nhận thức: để giao dịch được đưa ra thị trường thì điều kiện tiên quyết là các bên liên quan phải nhận thức rõ về loại giao dịch này. Các bên liên quan được đề cập trong giao dịch này bao gồm: các nhà hoạch định chính sách, sở giao dịch và khách hàng. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một văn bản nào hướng dẫn cụ thể về giao dịch giao sau ngoại tệ từ các nhà hoạch định chính sách. Việc tổ chức sở giao dịch cho một thị trường giao sau chưa được thiết lập và cuối cùng là sự am hiểu của các khách hàng tham gia vẫn còn rất hạn chế.

- Mức độ hiệu quả của thị trường: nói đến mức độ hiệu quả của thị trường tức là nói đến phản ứng nhanh nhạy của tỷ giá đối với tất cả thơng tin có liên quan. Nếu thị trường hiệu quả thì tỷ giá phản ánh nhanh tất cả các thơng tin có liên quan. Tuy nhiên, tình trạng thơng tin bất cân xứng hiện nay trên thị

trường trong nước còn rất phổ biến, việc tiếp cận thông tin của hai bên thường phụ thuộc nhiều vào cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho việc tiếp cận thông tin của các bên.

- Cơ sở hạ tầng phục vụ giao dịch: bao gồm cả phần cứng là địa điểm và cơ sở vật chất phục vụ giao dịch; phần mềm là các quy định, thể chế giao dịch và hệ thống thanh toán bù trừ phục vụ cho giao dịch hằng ngày. Hiện nay cơ sở hạ tầng để phục vụ cho thị trường giao sau ngoại tệ vẫn còn nhiều hạn chế.

2.3.2.4 Những hạn chế của giao dịch quyền chọn

- Thị trường quyền chọn chỉ có một chiều, chỉ có một số ngân hàng bán và khách hàng mua. Tính cạnh tranh kém nên phí khơng sát, trên thực tế phí Quyền chọn rất cao và vì vậy số lượng khách hàng rất ít nên chưa khuyến khích được giao dịch này phát triển. - ACB chưa có khả năng tự doanh quyền chọn mà chỉ

mới thực hiện vai trò trung gian hưởng hoa hồng giữa khách hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài.

- Các đối tượng khách hàng hầu hết chưa nắm vững về loại hình giao dịch này.

- Chưa có nhiều văn bản pháp lý quy định và hướng dẫn về thực hiện nghiệp vụ này trong khi đây là một loại hình giao dịch rất phức tạp. Đến khi NHNN ngừng thí điểm thực hiện quyền chọn VND/USD thì thị trường này gần như thu hẹp hồn toàn, các doanh nghiệp khơng cịn vận dụng để phịng ngừa rủi ro tỷ giá.

- Tất cả những hạn chế đó đã kìm hãm sự phát triển của thị trường, các giao dịch ngoại hối phái sinh như một nguồn để mua ngoại tệ chứ chưa phải nhằm mục đích phịng ngừa rủi ro tỷ giá là chính.

2.3.2.5 Những hạn chế khác trong việc phát triển thị trường phái sinh

Không riêng ACB, thị trường phái sinh ở Việt Nam nói chung cịn khá mới mẻ, do đó khơng tránh khỏi những hạn chế:

- Nhà nước chưa có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp sử dụng sản phẩm phái sinh, trước mắt chỉ thấy nhiều hạn chế đối với nhà cung cấp dịch vụ. - Thiếu đào tạo thực tế về sản phẩm phái sinh. Đây là

thực trạng khá phổ biến ở Việt Nam. Các chuyên gia đào tạo về sản phẩm phái sinh hiện cho cả nhà cung cấp dịch vụ và đối tượng sử dụng cịn q ít. Đồng thời, số đơn vị cung cấp và tham gia giao dịch phái sinh khơng nhiều, chính vì vậy thực tiễn ứng dụng sản phẩm phái sinh ở Việt Nam còn rất hạn chế. - Còn nhập nhằng giữa phòng ngừa rủi ro và đầu cơ.

Doanh nghiệp không nghĩ rằng sử dụng sản phẩm phái sinh là trả một khoản tiền để phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho mình, đồng thời chủ động trong các kế hoạch kinh doanh và kiểm sốt được chi phí trong tương lai, thay vào đó họ chỉ mong muốn kiếm được lợi nhuận và không muốn lỗ.

- Thông tin về sản phẩm phái sinh khó tiếp cận. Điều này liên quan đến mức độ “khó hiểu” và khơng đầy đủ của các hướng dẫn về sản phẩm phái sinh của tổ chức cung cấp sản phẩm phái sinh và của các tài liệu đào tạo. Sở dĩ như vậy là vì sản phẩm phái sinh là

một chủ đề khó, địi hỏi trình độ chun mơn đáng kể. Điều này cho thấy Việt Nam vẫn còn thiếu

chuyên gia am hiểu sâu về sản phẩm phái sinh có thể giải thích một cách đơn giản dễ hiểu vấn đề này cho doanh nghiệp.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỐI ƯU HĨA CƠNG CỤ PHÁI SINH NHẰM PHÒNG VỆ RỦI RO TỶ GIÁ HIỆU QUẢ

Với mục tiêu tối ưu hóa cơng cụ phái sinh để trở thành một kênh phòng vệ rủi ro tỷ giá hiệu quả cho ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu nói riêng và Việt Nam nói chung, từ đó hướng tới một thị trường phái sinh phát triển mạnh mẽ hơn mang lại nguồn thu và sự sơi động cho ngành tài chính nước nhà, nhóm nghiên cứu đề xuất các giải pháp sau đây:

1. Từ phía các ngân hàng:

o Một là tăng cường các hướng dẫn, quy định trên thị trường. Dựa trên hiện trạng phái sinh tại Việt Nam được nhìn nhận như một tài sản đầu tư hơn là một kênh phòng hộ rủi ro một phần là do sự thiếu hiểu biết đến từ khách hàng cá nhân bởi phái sinh là một sản phẩm tài chính cao cấp và phức tạp hơn các sản phẩm khác

o Hai là dây dựng các cơ sở hạ tầng mới tạo thuận tiện cho người sử dụng dịch vụ và cung cấp dịch vụ. Trước thời đại cách mạng số hiện nay, bên ngồi việc hồn thiện nghiệp vụ tại các phịng giao dịch, hội sở, ngân hàng cần phải đẩy mạnh cơng tác số hóa các thủ tục đăng ký sử dụng dịch vụ cũng như theo dõi tình trạng dịch vụ, cung cấp nền tảng số thuận tiện cho người sử dụng truy cập ở bất kì đâu bất kì thời điểm nào.

o Ba là cần phải gia tăng nhận thức của khách hàng về các sản phẩm phái sinh. Vốn là một trong các sản phẩm tài chính phức tạp hàng đầu, muốn có nguồn thu từ hạng mục này ngân hàng cần đẩy mạnh các chiến dịch truyền thơng cung cấp cho khách hàng cái nhìn rõ ràng sắc nét về các sản phẩm phái sinh mà ngân hàng cung cấp để vừa có thể tránh được tình trạng mập mờ giữa chức năng phòng vệ và đầu cơ của phái sinh vừa có thể lơi kéo các khách hàng mới tham gia đầu tư và sử

2. Bên cạnh đó để thị trường tài chính của đất nước ngày một phát triển và trưởng thành, ngân hàng nhà nước và chính phủ có thể thơng qua các chính sách mới mang tính nới lỏng khơng gian phát triển cho chứng khốn phái sinh nhưng đồng thời cũng cần nhiều hơn các quy định rõ ràng cụ thể để bảo vệ được các khách hàng cá nhân trên thị trường - những người thường chịu

Một phần của tài liệu Thực trạng phòng vệ rủi ro tỷ giá bằng công cụ phái sinh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (Trang 32 - 44)