Nêu nhận xét: H(t) = H0e-λ t?

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 12 nc (Trang 47)

IV. Rút kinh nghiệm Bổ sung.

H. Nêu nhận xét: H(t) = H0e-λ t?

-Theo dõi, ghi nhận hướng dẫn của GV, thảo luận tìm phương án trả lời câu hỏi.

+ N tương ứng sau khoảng thời gian xác định bằng:

0, 0, 0,... 0

2 4 8 2k

N N N N

+ N giảm liên tục. -Suy luận toán học.

ln 2 ln 2 0 0 t k T N = N e− = N e

-Thảo luận, lập biểu thức m(t) = m0e-λt

-Phát biểu nội dung định luật. -Đọc SGK, tham khảo cách xây dựng biểu thức độ phóng xạ của SGK.

-Nhận xét sự giảm theo thời gian của độ phóng xạ tương tự như qui luật giảm theo thời gian như số hạt nhân.

a)Định luật phóng xạ:

-Chu kì bán rã: khoảng thời gian xác định mà sau đó 1/2 số hạt nhân của chất phóng xạ đã bị phân rã.

-Số nguyên tử (số hạt nhân) chưa bị phân rã sau thời gian t: 0

2k N N = với k t T = Hay N=N e0 −λt

ĐL: Trong quá trình phân rã, số nguyên tử giảm theo thời gian, theo định luật của hàm số mũ. -Khối lượng m của chất phóng xạ cũng giảm theo thời gian, cùng qui luật với số hạt nhân.

m = m0e-λt

b)Độ phóng xạ:

-Số phân rã trong một giây. Đơn vị Beccơren (Bq) và Curi: 1Ci = 3,7.1010Bq

-Đại lượng đặc trưng cho tốc độ phân rã.

-Biểu thức H(t) = H0e-λt với H0 = λN0.

H(t) giảm theo thời gian theo qui luật của hàm số mũ.

(giống số nguyên tử của nó)

Hoạt động 2. (10’) ĐỒNG VỊ PHĨNG XẠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG

-Trình bày cho HS hiểu rõ khái niệm đồng vị phóng xạ tự nhiên, đồng vị phóng xạ nhân tạo.

-Trình bày những ý chính về ứng dụng của đồng vị phóng xạ trong các lĩnh vực: y học, cơng nghiệp, khảo cổ học.

-Hướng dẫn HS đọc SGK, tìm hiểu những ứng dụng được trình bày chi tiết, xem phần chữ in nhỏ trang 271 để trả lời câu hỏi đầu bài.

Ghi nhận những ứng dụng của chất phóng xạ. Trả lời câu hỏi đầu bài.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 12 nc (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w