Đặc điểm tổ chức của Công ty cổ phần cơ khí và xây lắp Sơng Chu

Một phần của tài liệu co khi ky thuat che tao may (Trang 33 - 38)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.2.3 Đặc điểm tổ chức của Công ty cổ phần cơ khí và xây lắp Sơng Chu

+ Thị trường của Cơng ty.

Tự tìm kiếm thị trường, trực tiếp giao dịch ký hợp đồng với các khách hàng trong và ngồi nước.

+ Vị trí, vị thế của Cơng ty: Cơng ty ở vị trí tương đối thuận lợi cho việc

SXKD.

- Địa điểm tại thị trấn Triệu Sơn - Thanh Hố rất thuận lợi vì nằm đầu miền Trung giáp với các tỉnh miền Bắc, đồng thời là trung tâm nối liền cho các tỉnh miền trong, xung quanh Công ty không bị ảnh hưởng đến các đơn vị bạn và cuộc sống dân cư.

- Cơng ty có đội ngũ cán bộ có trình độ Trung cấp - Đại học đã có nhiều năm trực tiếp tham gia lãnh đạo cộng thêm một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên sản xuất có lịng u nghề đã giúp cho Cơng ty ln hồn thành kế hoạch.

GĐ điều hành

Chỉ huy trưởng cơng trình

Quản lý kĩ thuật và KCS Kế hoạch và vật tư Kế tốn Tài chính KSXD,điện,nước, cầu đường,thuỷ lợi

KS kế họach,cán bộ vật tư,thủ kho

Lao động tiền lương

- Ban Giám đốc rất chú trọng trong việc mua sắm trang thiết bị hiện đại cho các phịng ban như máy vi tính, máy điện thoại, máy chuyển Fax để kịp thời cung cấp thơng tin khi cần thiết.

Cơng ty ln có 100% việc làm cho công nhân viên lương thu nhập tương đối ổn định, cụ thể:

+ Doanh thu năm 2012 là: 61 tỷ

+ Thu nhập bình quân người/tháng là 2.500.000đ/ tháng. • Tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ 3.4: Bộ máy quản lý

* Ban Giám đốc

- Giám đốc Công ty: Là người trực tiếp điều hành các hoạt động SXKD của Công ty. Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân của Công ty trong quan hệ với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và chịu trách nhiệm trước Tổng Cơng ty. Giám đốc có nhiệm vụ lãnh đạo, điều hành chung mọi hoạt động của Công ty, nhận xử lý thơng tin, giao nhiệm vụ cho các phịng ban quyết định mọi vấn

Ban Giám đốc Hội đồng quản trị Phòng Kế hoạch Kĩ thuật Phòng Đấu thầu và quản lý dự án Phòng Tổ chức hành chính Phịng Kế tốn - Tài chính

đề trong tồn đơn vị, có quyền quyết định phương án tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy của Công ty để thực hiện kinh doanh đạt hiệu quả cao.

- Phó Giám đốc: là người giúp việc cho Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những công việc được phân công hoặc được Giám đốc uỷ quyền.

* Chức năng nhiệm vụ các phòng ban chức năng

- Phòng Kế hoạch – Kĩ thuật: Tham mưu giúp việc cho ban Giám đốc về mọi mặt hoạt động kinh doanh trong tốn Cơng ty như lập kế hoạch SXKD, giao kế hoạch cho các đội sản xuất theo từng tháng, quý, năm vá đôn đốc việc thực hiện kế hoạch…Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực khoa học công nghệ, quản lý kĩ thuật, theo dõi tiến độ thi công, khối lượng thực hiện và khối lượng cơng trình, hạng mục cơng trình, đảm bảo về mặt quy trình cơng nghệ sản xuất.

- Phịng Tài chính Kế tốn: Tham mưu giúp việc cho ban Giám đốc trong lĩnh vực Tài chính như: cập nhật chứng từ, ghi sổ, lập Báo cáo kế toán, đề xuất các biện pháp giúp lãnh đạo Cơng ty có đường lối phát triển đúng đắn, hiệu quả cao trong công tác quản trị doanh nghiệp.

- Phòng Đấu thầu và Quản lý dự án: Tham mưu giúp việc cho ban Giám đốc về việc tìm kiếm các cơng trình mới, lập hồ sơ đấu thầu, quản lý dự án…

- Phòng Tổ chức hành chính: Tham mưu giúp việc cho ban Giám đốc về cơng tác tổ chức hành chính, quản lý nhân sự, tổ chức lương và lưu trữ tài liệu bảo mật của Công ty.

*Mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngồi hiện trường:

- Cơng ty chỉ huy theo hình thức: trụ sở chính điều hành, chỉ đạo chung trên kế hoạch tiến độ của cơng trình, điều động nhân lực, máy móc, thiết bị, cung cấp vốn để thi cơng cơng trình.

- Chỉ đạo và kiểm tra chất lượng kĩ thuật, mỹ thuật của cơng trình.

- Theo dõi thường xun biện pháp an tồn lao động, an toàn cháy nổ và bảo vệ vật tư của cơng trình.

* Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

Tổng cán bộ công nhân viên tồn Cơng ty: 36 người - Kĩ sư các ngành nghề

- Trung cấp các loại - Công nhân các loại - Cử nhân kinh tế • Tổ chức bộ máy kế toán

a. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn

Cơng ty áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế tốn tập trung. Theo hình thức này, Cơng ty chỉ có 1 phịng Kế tốn trung tâm chịu tránh nhiệm tổ chức thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, tài chính và cơng tác thống kê trong tồn Cơng ty. Kế tốn tại các cơng trình xây dựng chỉ có trách nhiệm tập hợp các chứng từ ban đầu, ghi chép và lập nên các bảng kê chi tiết sau đó chuyển tất cả các chứng từ liên quan đến phịng Tài chính Kế tốn của Cơng ty theo định kì. Kế tốn Cơng ty sẽ căn cứ vào các chứng từ này đêư ghi chép các sổ sách cần thiết. Tiếp theo, kế toán tổng hợp sẽ lập BCTC. Tất cả các sổ sách chứng từ đều phải có sự kiểm tra, phê duyệt của kế toán trưởng.

b. Giới thiệu sơ lược các bộ phận kế tốn tại Cơng ty

Kế toán tổng hợp

Kế toán vật tư

và TSCĐ Kế toán tiền lương Kế toán vốn bằng tiền Thủ quỹ Kế toán trưởng

Sơ đồ 3.5: Bộ máy kế toán

* Mỗi nhân viên kế tốn đều có nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng:

- Kế tốn trưởng: Phụ trách chung phịng Kế tốn và chịu trách nhiệm

pháp lý trước mọi hoạt động của phòng sao cho phù hợp với luật định. Kế toán trưởng thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, thống kê, tài chính, tham gia ký duyệt các chứng từ của Cơng ty. Ngồi ra kế tốn trưởng có nhiệm vụ tiến hành kiểm tra, kiểm sốt, phân tích, đánh giá hoạt động kế tốn tài chính của Cơng ty để từ đó đưa ra các kiến nghị, tham mưu cho ban Giám đốc Công ty nhằm thúc đẩy sự phát triển của Cơng ty.

- Kế tốn tổng hợp: Căn cứ vào số liệu phản ánh trên các sổ chi tiết của kế

toán phần hành, kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp, phân bổ các khoản chi phí,tính giá thành sản phẩm, tập hợp các số liệu liên quan để ghi sổ tổng hợp và lập báo cáo kế toán. Báo cáo kế toán là cơ sở để Cơng ty cơng khai tình hình tài chính và báo cáo với các cơ quan quản lý Nhà nước.

- Kế tốn vật tư và TSCĐ: Do Cơng ty chủ yếu mua vật liệu về đưa thẳng

cơng trình nên kế tốn vật tư chỉ phản ánh khối lượng vật tư mua vào dùng cho cơng trình nào, giá vật tư…Trên cơ sở đó ghi sổ tổng hợp. Nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ diễn ra với mật độ ít nên hạch tốn TSCĐ là 1 cơng tác kiểm nghiệm khi nghiệp vụ tăng, giảm diễn ra kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết TSCĐ, định kỳ tiến hành kiểm kê và lập biên bản kiểm kê TSCĐ.

- Kế toán tiền lương: Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, bảng kê

trích nộp lương và các khoản trích theo lương... kế toán phản ánh vào sổ sách kế tốn tình hình chi trả, thanh tốn các khoản tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty và các lao động tại các cơng trình.

- Kế tốn vốn bằng tiền: Kế toán vốn bằng tiền căn cứ vào các chứng từ

(phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có) để ghi sổ kế tốn chi tiết quỹ tiền mặt, phản ánh tình hình tăng giảm tiền mặt tại quỹ,trên tài khoản tiền gửi vào sổ và đối chiếu với sổ quỹ.

- Thủ quỹ: Thủ quỹ cùng với kế toán tiến hành trực tiếp thu chi tiêu theo

hoá đơn chứng từ và chịu trách nhiệm quản lý hết tiền của xí nghiệp.

- Kế tốn ở các cơng trình: có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ, ghi chép và

lập nên các bảng kê chi tiết. Sau đó, chuyển tất cả các chứng từ liên quan lên phịng Kế tốn Tài chính của Cơng ty.

Hình thức tổ chức cơng tác – hình thức kế tốn tập trung tạo điều kiện để kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo doanh nghiệp đối với toàn bộ hoạt động SXKD. Thuận tiện trong việc phân công và chun mơn hố cơng việc đối với nhân viên kế toán cũng như trang bị phương tiện kĩ thuật tính tốn.

Một phần của tài liệu co khi ky thuat che tao may (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w