Tỉ lệ gia đình lựa chọn hiểu đúng, sai trong từng nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức của gia đình trong hỗ trợ điều trị ban đầu cho bệnh nhân rối loạn lo âu tại bệnh viện tâm thần hải phòng (thí điểm) (Trang 64)

Các nguyên nhân Đúng Sai Không rõ

SL TL SL TL SL TL

Di truyền 12 11.5 33 31.7 59 56.8

Khiếm khuyết hoặc tổn thƣơng chức năng não 9 8.6 28 27.0 67 64.4

Có bất thƣờng nào đó trong cơ thể 9 8.6 28 27.0 67 64.4

Nhân cách có xu hƣớng lo âu 33 31.7 28 27.0 43 41.3

Ảnh hƣởng từ cách giáo dục, ứng xử của cha mẹ đối với con cái

38 36.5 60 57.7 6 5.8

Áp lực từ môi trƣờng sống, kỳ vọng q lớn từ gia đình, học tập, cơng việc…

24 23.1 74 71.1 6 5.8

Đối diện với một sự kiện vƣợt ngoài tầm kiểm soát 35 33.6 61 58.6 8 0.8

Ngƣời có sức khỏe khơng tốt 70 67.3 22 21.2 12 11.5

Sau khi mắc bệnh hoặc ốm 45 43.3 41 39.4 18 17.3

Trải qua cú sốc lớn về tinh thần 22 21.2 78 75.0 4 3.8

Phụ thuộc (lạm dụng) các chất kích thích 50 48.0 19 18.2 35 33.6

Tƣơng tác, quan hệ xã hội không tốt 15 14.4 50 48.0 39 37.6

Sống trong môi trƣờng ô nhiễm, độc hại 17 16.3 57 54.8 30 28.9

Xuất hiện kèm theo một rối loạn khác 29 27.9 39 37.5 36 34.6

Sau khi đạt đƣợc sự thành công vƣợt quá sự kỳ vọng, mong đợi của bản thân

13 12.5 72 69.2 19 18.3

Bảng 3.9 cho thấy, nhƣ vậy, mức độ hiểu của gia đình về RLLA khơng

cao. Những câu hỏi về nguyên nhân sinh học nhằm đánh giá mức độ hiểu sâu sắc vấn đề của gia đình cho kết quả hạn chế. Trong khi kết quả nghiên cứu trƣớc đó ở những ngƣời họ hàng mức độ I của bệnh nhân thì nguy cơ bị RLLA lên tới 19,5%. Ở những ngƣời sinh đơi cùng trứng thì nguy cơ bị

RLLA cao hơn nhiều so với ngƣời sinh đôi khác trứng (52) và các nguyên nhân này thƣờng gây RLLA với tỉ lệ từ 30- 50% (20).

Thực tế kết quả trong nhiều nghiên cứu cho thấy, một số nguyên nhân đƣợc coi là chủ yếu gây RLLA nhƣ: việc trải qua cú sốc lớn về tinh thần (từng bị lạm dụng, thất bại trong học tập, công việc, ngƣời thân qua đời…); áp lực từ môi trƣờng sống, kỳ vọng quá lớn từ gia đình, học tập, công việc…(21), (19), (41), (14). Tuy nhiên, trong nghiên cứu này lại có tới hơn 2/3 tổng số ngƣời khơng lựa chọn các ngun nhân này. Sở dĩ có kết quả trên là do mức độ biết của họ về bệnh cịn hạn chế hoặc do họ ít hoặc khơng có những trải nghiệm về các sự kiện nhƣ vậy dẫn tới hiểu sai, hiểu chƣa đúng. Chỉ có hơn 1/3 tổng số ngƣời hiểu việc bệnh nhân từng chịu ảnh hƣởng từ cách giáo dục, ứng xử của cha mẹ đối với con cái (luôn bao bọc, lo lắng, che chở, dậy con lo xa trƣớc mọi tình huống) hay là việc phải đối diện với một sự kiện vƣợt ngồi tầm kiểm sốt của bản thân là những nguyên nhân gây RLLA. Một nguyên nhân khá phổ biến gây RLLA đó là thƣờng đi kèm với một rối loạn khác nhƣ trầm cảm (lên tới 58% ) (33), nhƣng ở đây cũng chỉ có hơn ¼ tổng số ngƣời cho rằng đây là nguyên nhân gây RLLA.

Qua số liệu trên cho thấy, nhận thức của gia đình ở mức độ hiểu về nguyên nhân gây bệnh cũng vẫn còn hạn chế. Ở một số các nguyên nhân thƣờng đƣợc coi là nguyên nhân chính gây RLLA thì gia đình cịn hiểu sai và hiểu mơ hồ về chúng.

3.2.2. Mức độ hiểu của gia đình qua câu hỏi tình huống

Từ kết quả trên chúng tơi tìm hiểu cụ thể hơn mức độ hiểu của gia đình thơng qua phân tích câu hỏi tình huống dƣới đây. Cũng giống với tình huống 1, chúng tơi xác định những ngƣời trả lời đúng tất cả các phƣơng án là những ngƣời hiểu về bệnh. Kết quả là:

Biểu đồ 3.5. Mức độ hiểu của gia đình về biểu hiện RLLA qua câu hỏi tình huống 2

Ở câu hỏi tình huống này có khoảng 2/3 số ngƣời đƣợc phỏng vấn hiểu đúng và gần đúng tình huống là biểu hiện của RLLA. Nhƣ vậy, số ngƣời lựa chọn hiểu đúng về biểu hiện của RLLA qua câu hỏi tình huống cũng tƣơng đồng lựa chọn hiểu về biểu hiện của RLLA.

Tiến hành phân tích cụ thể trong các tình huống lựa chọn mức độ hiểu về RLLA của gia đình cho thấy:

Bảng 3.10. Mức độ hiểu của gia đình về biểu hiện RLLA qua từng phương án cụ thể

Các phƣơng án lựa chọn Chọn Không chọn

SL TL SL TL

H khơng muốn học nên làm trị 5 4.8 99 95.2

H cố tình tỏ ra nhƣ vậy, muốn gây chú ý với bố mẹ để đƣợc quan tâm, chăm sóc hơn

18 17.3 86 82.7 H gặp vấn đề về hành vi và cảm xúc 61 58.7 43 41.3 H bị trầm cảm 17 16.3 87 83.7 H bị RLLA sau ốm 76 73.1 28 26.9 H bị hoang tƣởng 7 6.7 97 93.3 H hồn tồn bình thƣờng (đang gặp áp lực thi cử) 18 17.3 86 82.7 Lựa chọn của gia đình cho thấy họ hiểu về RLLA qua câu hỏi tình huống là tƣơng đối tốt. Hơn 2/3 số ngƣời đƣợc hỏi đồng ý rằng tình huống đƣa ra là

04 phương án 05 phương án 06 phương án 07 phương án 08 phương án 6.7 10.6 16.3 39.4 26.9

Mức độ hiểu đúng của gia đình về biểu hiện RLLA

biểu hiện của RLLA. Tuy nhiên, vẫn còn những ý kiến hiểu chƣa đúng khi cho rằng các biểu hiện đó là do H muốn gây sự chú ý của bố mẹ để đƣợc bố mẹ quan tâm hơn, hoặc cậu hồn tồn bình thƣờng. Có thể thấy, mặc dù trong tình huống này, gia đình lựa chọn hiểu về biểu hiện tốt hơn tuy nhiên vẫn còn những ngƣời trả lời theo cảm tính và thiếu nhất quán.

3.2.4. Mối tương quan giữa mức độ biết và hiểu của gia đình về RLLA.

Để tìm hiểu xem có mối tƣơng quan thế nào mức độ nhận thức của gia đình về bệnh, chúng tôi so sánh tƣơng quan và kết quả là:

Bảng 3.11. Mối tương quan giữa mức độ biết và hiểu của gia đình về RLLA

Nhận thức của gia đình Hệ số tƣơng quan ®

Mức độ ý nghĩa thống kê

Về nguyên nhân và biểu hiện - 0,455 p=0,003

Bảng kết quả cho thấy sự tƣơng quan ngƣợc ở mức độ trung bình và có ý nghĩa thống kê giữa mức độ biết và hiểu của gia đình về RLLA với r=- 0,455; p= 0,003. Nghĩa là một số ngƣời cho rằng họ biết về RLLA nhƣng lại không hiểu đúng về nguyên nhân gây bệnh. Điều này là phù hợp với kết quả nghiên cứu, do nhận thức về các biểu hiện về bệnh cịn hạn chế khiến cho gia đình cịn hiểu sai, hiểu mơ hồ về ngun nhân gây RLLA.

3.2.5. Nhận thức về những vấn đề có thể gây khó khăn cho người RLLA

Muốn tìm hiểu từ sự hiểu biết nhƣ trên thì gia đình sẽ nhận thức nhƣ thế nào về các khó khăn bệnh nhân có thể gặp phải khi mắc RLLA. Kết quả chúng tôi thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.12. Nhận thức về những vấn đề có thể gây khó khăn cho người RLLA

Vấn đề Mức độ Giảm (%) Bình thƣờng (%) Khả năng lao động 94.2 5.8 Chất lƣợng cuộc sống 86.4 15.4 Khả năng học tập, làm việc 97.1 2.9 Quan hệ xã hội 74.0 26.0

Khả năng thực hiện nhiệm vụ khác 91.3 8.7

Khả năng tự chăm sóc bản thân 81.7 18.3

Khả năng tiến triển bệnh 34.6 65.4

Khả năng tái hòa nhập sau khi khỏi bệnh 11.5 88.5

Hơn 80% số ngƣời đƣợc hỏi đều hiểu và lựa chọn bệnh nhân sẽ bị giảm tất cả các khả năng nhƣ: làm việc, học tập, lao động, thực hiện nhiệm vụ, tự chăm sóc bản thân và chất lƣợng cuộc sống. Nhƣ vậy hầu hết gia đình đã hiểu là những ngƣời mắc RLLA có nguy cơ gặp phải tất cả những khó khăn trên. Thƣc tế đây là các hoạt động liên quan trực tiếp đến đời đời sống sinh hoạt hàng ngày, nên khi ngƣời nào đó mắc RLLA họ sẽ thƣờng xuyên phải đối mặt với tình trạng căng thẳng, bồn chồn, bất an, lo sợ, mệt mỏi…. thì tất cả các chức năng này của họ sẽ bị ảnh hƣởng ngay lập tức. Bên cạnh số liệu khả quan khi phần lớn gia đình hiểu đƣợc những khó khăn mà ngƣời RLLA sẽ phải đối mặt, thì họ cũng nhìn nhận tích cực ở tƣơng lai là bệnh nhân sẽ khỏi và hoàn toàn có thể hịa nhập cộng đồng. Qua đây cho thấy sự tin tƣởng của gia đình vào việc điều trị bệnh cũng nhƣ hy vọng lạc quan cho tƣơng lai bệnh nhân và điều này là hồn tồn có cơ sở.

So sánh giữa việc nhận thức về các khó khăn mà ngƣời RLLA có thể gặp phải với các đặc điểm gia đình, kết quả ANOVA cho F= 0,337; p >0,05. Nhƣ vậy, khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các đặc điểm của gia đình với việc họ nhận thức về các khó khăn. Vì thế khơng thể kết luận ở những ngƣời là vợ/chồng hay bố/mẹ có trình độ học vấn và điều kiện kinh tế khác nhau sẽ nhận thức về mức độ khó khăn của bệnh nhân hơn nhóm ngƣời cịn lại.

3.2.6. Nhận thức của gia đình về việc điều trị RLLA

Từ việc nhận thức các khó khăn ngƣời RLLA có thể gặp phải thì chúng tơi cũng tìm hiểu gia đình có mức độ hiểu nhƣ thế nào về việc điều trị bệnh. Kết quả là:

Bảng 3.13. Tỉ lệ lựa chọn hiểu về điều trị RLLA của gia đình

Các phƣơng án lựa chọn Lựa chọn

SL TL

Tự mất đi theo thời gian, không cần điều trị 2 1.9

Mất nhiều chi phí điều trị 22 21.2

Cần phải điều trị mới khỏi 92 88.5

Chỉ cần điều trị thuốc 8 7.7

Hiệu quả hơn khi kết hợp dùng thuốc và điều trị tâm lý 99 95.2

Không cần điều trị bằng tâm lý 1 1.0

Rất cần sự hỗ trợ từ ngƣời khác 83 79.8

Vẫn có thể bị tái lại sau điều trị và tái lại nhiều lần 38 36.5 Khiến cho bệnh nhân có xu hƣớng lạm dụng và nghiện chất 16 15.4 Đa phần những ngƣời đƣợc hỏi hiểu rằng RLLA cần phải điều trị mới khỏi, cần điều trị bằng tâm lý và sẽ hiệu quả tốt hơn nếu kết hợp can thiệp tâm lý trong quá trình điều trị (95.3%). Điều này cho thấy gia đình đã nhận thức đƣợc vai trị, sự cần thiết của can thiệp, hỗ trợ bằng liệu pháp tâm lý đối với bệnh nhân. Có thể nhận thức này cịn cảm tính và nhiều ngƣời trong số họ không biết về quy trình can thiệp tâm lý, nhƣng ít ra họ đã lựa chọn, hiểu

đƣợc vai trò của hỗ trợ tâm lý đối với bệnh nhân RLLA. Thực tế hiện nay, tại Việt Nam, việc can thiệp bằng tâm lý chƣa đƣợc triển khai rộng và chƣa nhiều ngƣời biết về hiệu quả của trị liệu tâm lý đối với ngƣời mắc RLLA nói riêng và các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần nói chung. Cho nên đây là sự khích lệ ý nghĩa đối với những ngƣời làm về trị liệu tâm lý. Bên cạnh việc nhìn nhận tích cực và đúng về vai trò của tâm lý thì viêc hiểu về nguy cơ khiến ngƣời mắc RLLA có xu hƣớng lạm dụng và nghiện chất của gia đình cịn hạn chế. Rất nhiều ngƣời trong số họ lựa chọn bệnh nhân sẽ không gặp phải vấn đề này. Trong khi, thực tế cho thấy điều này hồn tồn có thể xẩy ra vì khi căng thẳng, lo sợ bệnh nhân có xu hƣớng sử dụng rƣợu, thuốc lá và các chất kích thích khác để giúp họ cảm thấy khoan khoái, dễ chịu. Trong khi ruợu hoặc các chất kích thích lại có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm và là một trong những yếu tố khiến bệnh nhân bị tái bệnh và có xu hƣớng nghiện chất (46). Kết quả nghiên cứu cho thấy, có tới gần 2/3 tổng số ngƣời cịn hiểu rằng RLLA sẽ không bị tái phát sau khi đƣợc điều trị nhƣng thực tế cho thấy điều này vẫn có thể xẩy ra đối với bệnh nhân RLLA. Có nhiều nguyên nhân khiến bệnh nhân bị tái mắc bệnh, một phần không nhỏ là do họ tiếp tục phải đối diện các sự kiện có liên quan tới những việc đã xẩy ra trong quá khứ, hoặc một sang chấn tâm lý mới (54). Vì vậy gia đình cần nhận thức đƣợc cũng nhƣ quan tâm tâm nhiều hơn để tránh cho bệnh nhân gặp phải những tình huống có nguy cơ khiến họ mắc bệnh trở lại.

Nhƣ vậy, ở mức độ thứ hai là mức độ hiểu của gia đình về RLLA cho thấy, mặc dù có những khả quan trong nhìn nhận về những khó khăn mà bệnh nhân có thể gặp phải cũng nhƣ nhìn nhận tích cực về vai trị can thiệp tâm lý, nhƣng nhìn chung nhận thức ở mức độ hiểu về nguyên nhân RLLA của gia đình vẫn cịn hạn chế, chƣa có sự nhất qn cao giữa các phƣơng án trả lời. Một số nguyên nhân thƣờng đƣợc coi là ngun nhân chính gây RLLA thì gia đình cịn hiểu sai nhiều và khá mơ hồ. Trong tình huống cụ thể đƣa ra thì kết quả khơng có sự khác biệt lớn giữa hai nhóm hiểu đúng và sai về bệnh. Điều

này cũng xảy ra ngay cả với nhóm ngƣời lựa chọn đã hỏi ý kiến ngƣời có chun mơn để biết về bệnh.

3.3. Thực trạng hành vi hỗ trợ của gia đình

Tìm hiểu mức độ vận dụng của gia đình thơng qua việc họ thực hiện các hành vi hỗ trợ bệnh nhân nhƣ thế nào, kết quả là:

3.3.1. Hành vi hỗ trợ ban đầu của gia đình

Biểu đồ 3.6. Hành vi hỗ trợ ban đầu của gia đình đối với bệnh nhân RLLA

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hành vi động viên, chia sẻ với bệnh nhân có ĐTB cao nhất = 2,76, đồng nghĩa là họ thực hiện nhiều nhất. Hành vi gia đình thực hiện ít nhất thuộc về hành vi đƣa bệnh nhân đi khám tại các cơ sở y tế phƣờng, xã (ĐTB=1,04). Điều này cho thấy gia đình đã hiểu đƣợc vai trò và ý nghĩa của việc hỗ trợ, động viên cả về vật chất và tinh thần khi ngƣời nhà của họ gặp vấn đề SKTT. Việc gia đình không lựa chọn hành vi đƣa bệnh nhân đi khám tại xã, phƣờng có thể xuất phát từ kinh nghiệm hoặc có thể là

1.25 2.54 2.76 2.48 1.66 1.57 1.99 1.06 1.34 2 2.05 1.83 1.29

Đi cúng bái hoặc mời thầy về cúng cho ngƣời bệnh. Khuyến khích ngƣời bệnh tham gia các hoạt động xã hội, rèn

luyện sức khỏe

Động viên, chia sẻ với ngƣời bệnh Dành thời gian trò chuyện, tâm sự với ngƣời bệnh Tự mua thuốc và điều trị tại nhà cho ngƣời bệnh Đƣa ngƣời bệnh đến khám tại các cơ sở chuyên khoa điều trị

RLLA

Đƣa ngƣời bệnh đến khám tại các bệnh viện Đƣa ngƣời bệnh đến khám tại cơ sở y tế phƣờng, xã Đƣa ngƣời bệnh đến khám tại phòng khám tƣ nhân Tìm kiếm thơng tin về các cơ sở điều trị RLLA Tìm hiểu thơng tin trên mạng, ngƣời khác để biết cách điều

trị

Tìm kiếm thơng tin trên mạng để hiểu về bệnh Hỏi thăm gia đình ngƣời bệnh RLLA khác

Hành vi hỗ trợ ban đầu của gia đình đối với ngƣời bệnh RLLA

do thói quen, định kiến và thực tế là các cơ sở y tế của xã, phƣờng khơng có đủ điều kiện cơ sở vật chất, thuốc men để hỗ trợ điều trị RLLA. Hoặc gia đình muốn nhanh chóng cải thiện tình trạng bệnh cho bệnh nhân, vì vậy họ khơng lựa chọn hành vi này. Hành vi đƣa bệnh nhân đến các cơ sở điều trị chuyên khoa tâm thần của gia đình cịn hạn chế trong khi đây là nơi có nhiều điều kiện về chuyên môn để hỗ trợ bệnh nhân tốt nhất. Tiến hành phỏng vấn sâu để lý giải điều này cho thấy có một vài lý do khiến họ khơng thực hiện là vì: Thứ nhất, họ ít hoặc khơng có thơng tin về các cơ sở điều trị chuyên khoa tâm thần hoặc không biết bệnh này sẽ đƣợc điều trị hiệu quả ở đây. Thứ hai, với nhóm ngƣời biết về các cơ sở này do nhận thức xã hội cịn hạn chế thì họ lại e ngại và định kiến rằng những cơ sở này chuyên điều trị bệnh nhân tâm thần trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức của gia đình trong hỗ trợ điều trị ban đầu cho bệnh nhân rối loạn lo âu tại bệnh viện tâm thần hải phòng (thí điểm) (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)