III. Kết luận chun g:
5. Cơ chế đột biến thể dị bội :
Do tác động của các tác nhân gây đột biến làm cho 1 cặp nhiễm sắc thể nhân đơi nhưng khơng phân li trong giảm phân. Kết quả hình thành giao tử (n + 1), (n – 1). Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường cho hợp tử dị bội (2n + 1), (2n – 1) gây ra hậu quả tai hại.
6. Cơ chế đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể :
Do tác động của các tác nhân gây đột biến làm biến đổi cấu trúc của cặp nhiễm sắc thể tạo nên các đột biến cấu trúc như : mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn, gây hậu quả tai hại cho người và động vật.
Câu 94 : Trình bày cơ chế hình thành các dạng tế bào n, 2n và 3n từ dạng tế bào 2n. Trả lời :
1. Sự hình thành dạng tế bào n : Đĩ là sự phân bào giảm nhiễm gồm hai lần phân chi tế
bào.
v Lần phân chia thứ nhất :
- Nhiễm sắc thể đã nhân đơi thành thể kép.
- Ở kỳ trước : Các nhiễm sắc thể xoắn và co ngắn. Tiếp đĩ là sự tiếp hợp của các crơmatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng, cĩ thể cĩ sự trao đổi đoạn giữa các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng. Màng nhân cũ biến mất. Bắt đầu hình thành thoi dây tơ vơ sắc.
- Kỳ giữa : Thoi dây tơ vơ sắc đã hình thành xong, các nhiễm sắc thể kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi dây tơ vơ sắc thành từng cặp tương đồng.
LÝ THUYẾT SINH HỌC 109
http://giasutamviet.com
Dịp may chỉ cĩ ở những trí tuệ chuyên cần
Hãy cố gắng cho đến khi nào khơng cịn cĩ thể cố gắng được nữa
- Kỳ sau : Mỗi thể kép phân li về mỗi cực của tế bào tạo thành bộ nhiễm sắc thể đơn bội ở thể kép.
- Kỳ cuối : Bộ nhiễm sắc thể đơn bội ở thể kép nĩi trên ở mỗi cực giữ nguyên hình dạng ở kỳ sau.
v Lần phân bào thứ hai :
Cĩ hiện tượng tâm động tách đơi, mỗi nhiễm sắc thể đơn phân li về mỗi cực tế bào tạo ra giao tử đơn bội n ở thể đơn.
2. Sự hình thành dạng tế bào 2n :
q Đĩ là sự phân bào nguyên phân :
- Nhiễm sắc thể đã nhân đơi thành thể kép.
- Nhiễm sắc thể thay đổi hình thái qua các kỳ phân bào.
- Kỳ trước : Nhiễm sắc thể xoắn lại, thoi dây tơ vơ sắc bắt đầu được hình thành, cuối kỳ trước màng nhân cũ biến mất.
- Kỳ giữa : Thoi dây tơ vơ sắc đã hình thành xong, các nhiễm sắc thể kép dàn đều trên mặt phẳng xích đạo của thoi dây tơ vơ sắc. Nhiễm sắc thể xoắn cực đại và cĩ hình dạng đặc trưng.
- Kỳ sau : Tâm động tách đơi, mỗi nhiễm sắc thể đơn phân li đồng đều về mỗi cực của tế bào.
- Kỳ cuối : Các nhiễm sắc thể đơn dãn cực đại, chúng tổ hợp với nhau thành bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội mới, màng nhân mới hình thành, tế bào chất phân chia tế bào ra 2 tế bào con 2n.
q Dạng tế bào 2n cịn được hình thành từ sự tái tổ hợp giữa bộ nhiễm sắc thể n
trong các tinh trùng và trứng.
q Do rối loạn giảm phân tạo giao tử 2n.
3. Sự hình thành dạng tế bào 3n :
Tế bào sinh dục 2n giảm phân khơng bình thường, các nhiễm sắc thể khơng phân li tạo ra giao tử chứa tồn bộ số lượng nhiễm sắc thể của một bộ nhiễm sắc thể 2n. Giao tử này thụ tinh với giao tử bình thường (cĩ n nhiễm sắc thể) tạo ra hợp tử 3n. Đĩ là dạng tam bội thể.
Câu 95 : Số gen trong một tế bào cĩ 2n NST cĩ bằng số tính trạng của cơ thể hay khơng? Tại sao?
Trả lời :
1. Số gen trong tế bào 2n khơng thể bằng với số tính trạng của cơ thể.
2. Giải thích :
- Cĩ thể xảy ra hiện tượng 1 gen qui định nhiều tính trạng (tính đa hiệu của gen).
- Cĩ thể xảy ra hiện tượng nhiều gen qui định 1 tính trạng (hiện tượng tương tác gen).
- Khơng phải mọi loại gen đều qui định tính trạng (ví dụ như gen điều hịa, gen khởi động).
LÝ THUYẾT SINH HỌC 110
http://giasutamviet.com
Dịp may chỉ cĩ ở những trí tuệ chun cần
Hãy cố gắng cho đến khi nào khơng cịn cĩ thể cố gắng được nữa
- Sự biểu hiện của gen thành tính trạng cịn phụ thuộc vào điều kiện mơi trường vì thế khơng phải lúc nào tính trạng cũng được hình thành.
- Các gen lặn khi tồn tại trong cặp gen dị hợp tử khơng được biến hình thành kiểu hình (do bị gen trội lấn át).
Câu 96 : Cho 2 cơ thể P thuần chủng cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n lai với nhau, thu được F1 đồng loạt cĩ kiểu gen AAaa. Hãy giải thích cơ chế và viết sơ đồ lai minh họa cho quá trình hình thành hợp tử F1 nĩi trên. Nêu đặc điểm của các cơ thể F1.
Trả lời :