Tương quan có biểu hiện TĐGCY với giới tính trong đánh giá sàng lọc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tỷ lệ học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm chú ý tại quận ba đình hà nội (Trang 70 - 74)

- Nghiên cứu lý luận (từ tháng 8/2011 đến 10/2011): Hệ thống hóa cơ sở

16 Buột miệng trả lời khi người hỏi chưa hỏ

3.1.4. Tương quan có biểu hiện TĐGCY với giới tính trong đánh giá sàng lọc

Các nghiên cứu trước ở các nước chỉ ra rằng: tỷ lệ trẻ nam có RLTĐGCY thường cao gấp 2 đến 3 lần so với trẻ nữ [35]. Xuất phát từ giả thiết tỷ lệ nam học sinh có RLTĐGCY cao hơn nữ học sinh, chúng tôi tiến hành so sánh rối loạn này với giới tính trên cả hai giai đoạn sàng lọc và giai đoạn chẩn đoán. Kết quả thu được trong giai đoạn sàng lọc như sau: (bảng 3.10)

Bảng 3.8. Tương quan có biểu hiện TĐGCY với giới tính

Giới tính

Tương quan

Kênh phụ huynh Kênh giáo viên Kênh phụ huynh và giáo viên Khơng Có biểu hiện Khơng Có biểu hiện Khơng Có biểu hiện nam Số lượng 170 30 158 42 175 25 % so với giới 85.0% 15.0% 79.0% 21.0% 87.5% 12.5% % tổng 42.5% 7.5% 39.5% 10.5% 43.8% 6.3% Nữ Số lượng 184 16 177 23 188 12 % so với giới 92.0% 8.0% 88.5% 11.5% 94.0% 6.0% % tổng 46.0% 4.0% 44.3% 5.8% 47.0% 3.0% Tổng số Số lượng 354 46 335 65 363 37 % so với giới 88.5% 11.5% 83.8% 16.3% 90.8% 9.3% % tổng 88.5% 11.5% 83.8% 16.3% 90.8% 9.3%

Biểu đồ 3.5. Tương quan của có biểu hiện TĐGCY với Giới tính

15 21 21 12.5 8 11.5 6 0 5 10 15 20 25

Phụ huynh Giáo viên Phụ Huynh - giáo viên

Bảng 3.8 cho thấy trong tất cả các kênh thông tin, số mẫu là học sinh nam có biểu hiện TĐGCY cao gấp hai lần so với học sinh nữ, cụ thể:

- Kênh thơng tin cha mẹ

Số mẫu có biểu hiện TĐGCY là học sinh nam có 30 mẫu trong tổng số 46 mẫu có biểu hiện TĐGCY, chiếm 65,2% và chiếm 15,0% trong tổng số mẫu 200 học sinh nam tham gia nghiên cứu và chiếm 7,5% trong tổng số 11,5% của tỷ lệ có biểu hiện TĐGCY ở kênh thơng tin phụ huynh.

Số mẫu có biểu hiện TĐGCY là học sinh nữ có 16 mẫu trong tổng số 46 mẫu có rối loạn, chiếm 34,8% và chiếm 8,0% trong tổng số mẫu 200 học sinh nữ tham gia nghiên cứu và chiếm 4,0% trong tổng số 11,5% của tỷ lệ có biểu hiện TĐGCY của kênh thông tin phụ huynh.

So sánh ta thấy, nam học sinh có tỷ lệ biểu hiện TĐGCY cao hơn gần gấp hai lần nữ học sinh ở các tương quan: tương quan trong nhóm có rối loại 65,2% so với 34,8%; tương quan về giới trong nhóm nghiên cứu 15,0% so với 8,0% và tương quan trong tỷ lệ cơ biểu hiện TĐGCY 7,5% so với 4,0%. - Kênh thông tin giáo viên

Số mẫu có biểu hiện TĐGCY là học sinh nam có 42 mẫu trong tổng số 65 mẫu có biểu hiện TĐGCY, chiếm 64,6% và chiếm 21,0% trong tổng số mẫu 200 học sinh nam tham gia nghiên cứu và chiếm 10,5% trong tổng số 16,3% của tỷ lệ có biểu hiện TĐGCY của kênh thơng tin giáo viên.

Số mẫu có rối loạn là học sinh nữ có 23 mẫu trong tổng số 65 mẫu có rối loạn, chiếm 35,4% và chiếm 11,5% trong tổng số mẫu 200 học sinh nữ tham gia nghiên cứu và chiếm 5,8% trong tổng số 16,3% của tỷ lệ có biểu hiện TĐGCY của kênh thơng tin giáo viên.

Trong kênh thông tin giáo viên cung cấp tỷ lệ học sinh nam có biểu hiện TĐGCY cũng cao hơn học sinh nữ xấp xỉ hai lần. Cụ thể: so với tỷ lệ trong nhóm học sinh có biểu hiện TĐGCY thì nam học sinh chiếm 64,6% trong khi nữ học sinh là 35,4%; nếu so với tất cả nhóm cùng giới tham gia

nghiên cứu, nam học sinh có biểu hiện TĐGCY chiếm 21,0% (42/200) cịn nữ là 11,5%(23/200); nam học sinh chiếm tỷ lệ là 10,5% trong tổng số 16,5% so với nữ là 5,8% trong tổng số 16,3 % mẫu có biểu hiện TĐGCY – được tìm thấy trong kênh thông tin giáo viên cung cấp.

- Kênh tổng hợp phụ huynh và giáo viên

Số mẫu có rối loạn là học sinh nam có 25 mẫu trong tổng số 37 mẫu có biểu hiện TĐGCY, chiếm 67,6% và chiếm 12,5% trong tổng số mẫu 200 học sinh nam tham gia nghiên cứu và chiếm 6,3% trong tổng số 9,3% của tỷ lệ có biểu hiện TĐGCY của kênh thơng tin giáo viên.

Số mẫu có rối loạn là học sinh nữ có 12 mẫu trong tổng số 37 mẫu có biểu hiện củarối loạn, chiếm 2,4% và chiếm 6,0% trong tổng số mẫu 200 học sinh nữ tham gia nghiên cứu và chiếm 3,0% trong tổng số 9,3% của tỷ lệ có biểu hiện TĐGCY của kênh thông tin phụ huynh và giáo viên cung cấp.

Giống như hai kênh thông tin đôc lập từ phụ huynh hoặc giáo viên, kênh thông thin thổng hợp cũng cho một kết quả gần giống về tỷ lệ nam học sinh có biểu hiện TĐGCY cao hơn nữ học sinh có nguy cơ gấp hai lần. Số lượng mẫu nam gấp 2 lần nữ (25 so với 12), chiếm tỷ lệ trong nhóm mẫu nam là 12,5% trong khi đó tỷ lệ nữ có rối loạn trong nhóm mẫu nữ là 6,0%; trong nhóm có rối loạn là 67,6% và chiếm 6,5% trong tổng số 9,3% tỷ lệ học sinh có biểu hiện TĐGCY.

Có thể nói những đặc điểm tâm sinh lý của giới tính có ảnh hưởng rất nhiều đến những biểu hiện của trẻ. Chẳng hạn học sinh nam thường hiếu động hơn rất nhiều so với học sinh nữ. Các em thích các hoạt động vận động mạnh bởi do đây là thời kỳ hệ cơ phát triển mạnh, các cơ lớn phát triển nhanh hơn các cơ nhỏ nên các em thích các hoạt động vận động thể chất như chạy nhảy hay dùng sức mạnh hơn là các hoạt động đòi hỏi sự khéo léo. Sự tập trung của bé trai so với bé gái kém hơn vì thế các em khơng thích các hoạt đồng địi hỏi sự tỉ mỉ.

3.2.Kết quả chẩn đốn tỷ lệ học sinh tiểu học có RLTĐGCY

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tỷ lệ học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm chú ý tại quận ba đình hà nội (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)