IV. Các kế hoạch quản lý chi tiết 1 Dự án khả th
Khung Logic: Nhược điểm
• Việc bám quá chặt vào một Khung Logic có nguy cơ biến Khung đó trở thành một cơng cụ kém linh hoạt.
• Khung Logic tuân theo giả định quan hệ nhân-quả, vì thế khơng xử lý được các quan hệ tương hỗ.
• Khung Logic khơng đề cập tới các vấn đề về giới và mơi trường, vì vậy các nhà xây dựng kế hoạch có thể bỏ qua vấn đề này.
• Khung Logic nhấn mạnh đến việc đánh giá tác động hơn là tìm hiểu q trình thay đổi.
• Với phương thức tiếp cận mở rộng sự tham gia của các bên liên quan, việc sử dụng Khung Logic có thể dẫn tới việc đặt ra mục tiêu quá cao hoặc bỏ qua các hoạt động có giá trị do đối tượng tham gia đông hoặc do thiếu kinh nghiệm
Khung Logic: Nhược điểm
• Khung Logic nhấn mạnh đến việc đánh giá tác động hơn là tìm hiểu quá trình thay đổi.
• Với phương thức tiếp cận mở rộng sự tham gia của các bên liên quan, việc sử dụng Khung Logic có thể dẫn tới việc đặt ra mục tiêu quá cao hoặc bỏ qua các hoạt động có giá trị do đối tượng tham gia đơng hoặc do thiếu kinh nghiệm
• Khung Logic chỉ tìm kiếm các chỉ số cho những tác động đã được dự trù trong kế hoạch và bỏ qua các tác động/sự kiện/quy trình bất thường có thể đe dọa đến sự thành cơng của kế hoạch/dự án.
Khung Logic: Ưu điểm
• Nêu rõ giới hạn của những việc có thể kiểm sốt và những điều có thể dự đốn trước nhờ vào việc đưa ra những giả định chủ chốt.
• Buộc các nhà hoạch định phải thương thảo để đi đến thống nhất ý kiến thơng qua việc tìm kiếm cách phát biểu đơn giản cho một số ít hoạt động .
• Tạo điều kiện quản lý thống nhất các hoạt động khác nhau thơng qua các mục tiêu chung.
• Buộc các bên tham gia phải nêu rõ những ảnh hưởng
của việc tiến hành các hoạt động trong kế hoạch đối với nguồn lực, giả định và các rủi ro.
• Buộc các nhà hoạch định phải nghĩ đến việc giám sát