-Lệch bội lẻ (Aneuploidy) được định nghĩa như là một bất thường về số
lượng các NST và chúng có thể được phát hiện nhanh bằng kiểu nhân như tam nhiễm (trisomy) hay đơn nhiễm (monosomy), ví dụ hội chứng Down có tới ba NST 21. Tế bào bị biến đổi mất khả năng đáp ứng lại tín hiệu điều hoà kiểm soát chu trình tế bào.
tín hiệu điều hoà kiểm soát chu trình tế bào.
- Ung thư là bệnh lí ác tính, kết quả của sự thay đổi quá trình phát triển tế bào. Bình thường các tế bào phát triển, phân chia và chết theo
chương trình apoptosis, quy trình này duy trì sự cân bằng và ổn định các cơ chế sinh học mô. Khi bị kích thích gây đột biến, tế bào bắt đầu tăng sinh một cách vô hạn, hình thành nên khối u.
CHƯƠNG 2: TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VẬT
2.1.3. Tế bào chất (Cytoplasm)
Vật liệu ở trong tế bào và bên ngoài nhân gọi là tế bào chất, với ba thành chính : bào quan (organelle), chất vùi (inclusion) và bộ xương tế
bào (cytoskeleton). Thành phần dịch gọi là bào tương (protoplasm; cytosol). Sự tương ac giữa các bào quan giúp tế bào thu nhận, giải phóng nguyên liệu, tổng hợp protein và tiêu hoá nội bào.
a/ Bào quan a/ Bào quan
Một số bào quan có màng gồm : ti thể (mitochondria), mạng lưới nội chất và nhám (endoplasmic reticulum), bộ máy Golgi, lysosome và peroxisome; một số bào quan khác không có màng bao gồm khung tế
bào (cytoskeleton), các vi sợi (microvilli), vi ống (microtubule), trung thể (centrole) và ribosome.
b/ Chất vùi
Chất vùi là những yếu tố tích tụ tạm thời trong bào tương, không được chuyển hóa như glycogen, các giọt lipid, hạt sắc tố, trung tử (centriole), trung thể (centrosome).
CHƯƠNG 2: TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VẬT
2.1.3. Tế bào chất (Cytoplasm)
c/ Bộ xương tế bào
- Vi ống (microtubule): Vi ống là những ống hình trụ rỗng thẳng,
đường kính khoảng 25 nm, thấy ở cả động vật và thực vật. Chiều dài vi ống thay đổi khác nhau, nhưng chỉ có thể dài gấp 1000 lần đường kính của nó. Vi ống cấu tạo từ protein tubulin (những dimer của α- tubulin và β-tubulin) và tuỳ theo sự cần thiết, chúng có thể nhanh tubulin và β-tubulin) và tuỳ theo sự cần thiết, chúng có thể nhanh chóng tập hợp lại hoặc phân rã (ví dụ, trường hợp hình thành các thoi vô sắc trong phân bào). Ngược với vi sợi, các vi ống cứng hơn và hoạt động như một cấu trúc nâng đỡ tế bào, đồng thời hình thành nên bộ khung của tế bào (cytoskeleton). Đôi khi chúng cũng tham gia vào sự vận chuyển các chất từ chỗ này đến chỗ khác bên trong tế
CHƯƠNG 2: TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VẬT
2.1.3. Tế bào chất (Cytoplasm)
c/ Bộ xương tế bào
- Sợi trung gian (intermediate filament): Những sợi này có đường kính trung bình 10 nm, nên được gọi là sợi trung gian hay sợi dày của hệ sợi cơ xương. Đây là thành phần của bộ xương tế bào, :iung
được tập hợp từ các protein khác nhau. Kích thước giữa các vi sợi và vi ống trung bình từ 8 -10 nm. Sợi trung gian cùng với vi sợi và vi vi ống trung bình từ 8 -10 nm. Sợi trung gian cùng với vi sợi và vi
ống giữ vai trò quan trọng trong sự hợp nhất cấu trúc, hình dạng tế
bào và sự di chuyển của các bào quan. Đặc biệt, sợi trung gian có vai trò quan trọng trong sự chống lại các stress cơ học.
CHƯƠNG 2: TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VẬT
2.1.4. Chất nền ngoại bào (Extra Cellular Matrix- ECM)
Chất nền ngoại bào là 1 mạng lưới được tổ chức bởi các đại phân tử
bao quanh tế bào. Nói chung, chúng gồm cơ chất nền vô định hình (chứa glycosaminoglycan-GAG, proteoglycan và glycoprotein) và các sợi (fiber).
Protein bám màng Cấu trúc màng sinh chất
CHƯƠNG 2: TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VẬT
2.1.4. Chất nền ngoại bào (Extra Cellular Matrix- ECM)