Đối với đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề phú thọ trong giai đoạn 2010 2014 (Trang 108 - 126)

2. Khuyến nghị

2.4. Đối với đội ngũ giáo viên

Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng của nhà trƣờng, mỗi GV cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành đúng và đầy đủ các quy định của nhà trƣờng về chức trách, nhiệm vụ của GV. GV khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm và phẩm chất chính trị đạo đức,... đảm bảo điều kiện tham gia giảng dạy tốt. Phải duy trì vai trị nhà giáo xứng đáng với sự tôn vinh của xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục, Trƣờng cán bộ

Quản lý GD&ĐT, Hà Nội, (2001).

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai

– vấn đề và biện pháp – NXB Chính trị Quốc gia, 2004.

3. Đặng Quốc Bảo (2006): Nghề thầy – Người thầy trong bối cảnh mới và việc

quản lý người thầy, đội ngũ người thầy. Tài liệu giảng dạy cao học.

4. Báo cáo tổng kết 10 năm thành lập Trƣờng 1999 – 2009, Trƣờng Cao đẳng

nghề Phú Thọ.

5. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Chỉ thị 40-CT?TW, ngày 15 tháng 6 năm

2004, về việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục,

(2004).

6. Bộ Chính trị, Chỉ thị 34-CT/TƯ ngày 30-3-1998 của Bộ Chính trị khóa VIII,

(1998)

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lƣợc phát triển GD&ĐT đến năm 2010,

(2002).

8. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Quyết định số 51/2008/QĐ-

BLĐTBXH ngày 05/5/2008. Điều lệ mẫu trƣờng cao đẳng nghề, (2008).

9. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Quyết định số 02/2008/QĐ-

BLĐTBXH ngày 17/1/2008 Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng trƣờng cao đẳng nghề, (2008).

10. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Quyết định số 07/2008/QĐ-

BLĐTBXH ngày 23/3/2007 Ban hành qui định sử dụng, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề, (2007)

11. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội – Tổng cục Dạy nghề, Công tác dạy

nghề trong thời kỳ hội nhập quốc tế, (2008).

12. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Thông tƣ số 30/2010/TT-

13. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Quyết định số 57/2008/QĐ-

BLĐTBXH ngày 26/5/2008 do Bộ Lao động –Thƣơng binh và Xã hội ban hành Quy định sử dụng, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề.

14. Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận. Tài liệu giảng dạy lớp cao học

QLGD, khoa sƣ phạm – Đại học quốc gia Hà Nội, (2004).

15. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý. Bài giảng cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (1996-2004).

16. Nguyễn Đức Chính, Đánh giá trong giáo dục. Tài liệu giảng dạy lớp cao

học QLGD. Khoa sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, (2007).

17. Nguyễn Đức Chính, Quản lý chất lượng trong giáo dục. Tài liệu giảng dạy

lớp cao học QLGD. Khoa sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, (2007).

18. Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, (2001).

19. Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề án xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Quyết định số 09/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, (2005).

20. Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quy hoạch mạng

lưới dạy nghề giai đoạn 2002-2010, Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày

11/4/2002 của Thủ tƣớng chính phủ, (2002).

21. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội hội Đảng X, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội, (2006).

22. Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu trong trong quản lý giáo dục Bài

giảng lớp cao học QLGD. Khoa sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Đề án thành lập Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ, (Năm 2007).

24. Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Bài giảng lớp cao học

QLGD. Khoa sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức (Chủ biên). Giáo dục học Viê ̣t Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa. Nxb Giáo du ̣c Hà Nơ ̣i, 2007.

27. Đặng Bá Lãm, Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI : Chiến

lược phát triển. Nxb Giáo dục Hà Nội, 2003.

28. Đặng Bá Lãm , Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn. Nxb

Chính trị Quốc gia Hà Nơ ̣i, 2005.

29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học ứng dụng trong giáo dục. Bài giảng cao

học. Khoa sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, (2003).

30. Quốc hội Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Số 38/2005/QH 11

ngày 14/6/2005. Luật Giáo dục, (2005).

31. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Số 76/2006/QH11

ngày 29/11/2006. Luật Dạy nghề, (2006).

32. Mạc Văn Trang, Quản lý nhân sự trong GD&ĐT. Tài liệu đào tạo QLGD.

Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục.

UBND TỈNH PHÚ THỌ Phụ lục 01

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ quản lý giáo dục)

Thƣa đồng chí !

Để giúp tơi khảo sát thực trạng ĐNGV nhà trƣờng từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển ĐNGV trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ phục vụ cho sự nghiệp phát triển nhà trƣờng, xin đồng chí vui lịng dành thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào ơ mà đồng chí cho là phù hợp với ý của mình.

Câu 1: Xin đồng chí cho biết nhận xét, đánh giá của mình về cơng tác phát triển

ĐNGV của Trƣờng ta hiện nay:

A. Có kế hoạch mang tính chiến lƣợc: - Có

- Khơng

B. Có những dự báo và chuẩn bị mang tính đón đầu: - Có

- Không

Câu 2: Theo đồng chí việc phát triển ĐNGV của Trƣờng ta trong những năm tới là:

- Câp thiết - Bình thƣờng - Ít cấp thiết

Câu 3: ĐNGV của trƣờng ta hiện nay đủ đạt các yêu cầu về:

A. Số lƣợng - Thừa - Đủ - Thiếu

B. Chất lƣợng - Tốt - Trung bình - Còn yếu C. Cơ cấu - Hợp lý - Tƣơng đối hợp lý - Chƣa hợp lý

Theo đồng chí để cải thiện ĐNGV nhà trƣờng thì cần có những biện pháp nào?

.................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

Câu 4: Về chất lƣợng ĐNGV của nhà trƣờng đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu theo

mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo của nhà trƣờng ở mức độ nào? - Đạt yêu cầu

- Bình thƣờng - Chƣa đạt

Câu 5: Theo đồng chí để nâng cao chất lƣợng ĐNGV, nhà trƣờng có cần thiết tiến

hành các biện pháp sau đây hay không ?

A. Tăng cƣờng cơng tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, năng lực sƣ phạm, năng lực NCKH cho ĐNGV:

- Cần thiết

- Không cần thiết

B. Bồi dƣỡng chuẩn hóa trình độ theo ngạch bậc cho ĐNGV là: - Cần thiết

C. Tổ chức tự học, tự bồi dƣỡng cho ĐNGV thông qua hoạt động chuyên môn của Khoa và Bộ môn.

- Cần thiết

- Không cần thiết

D. Áp dụng các biện pháp vùa bắt buộc, vừa khuyến khích ĐNGV tham gia NCKH:

- Cần thiết

- Không cần thiết

Câu 6. Để cải thiện cơ cấu cho ĐNGV nhà trƣờng, có thể thực hiện một số biện

pháp sau:

A. Bố trí nhân sự phù hợp với chun mơn, kết hợp với đào tạo bổ sung đội ngũ:

- Cần thiết

- Khơng cần thiết

B. Có chính sách thu hút đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia vào quá trình chuyển đổi, sắp xếp hợp lý nguồn nhân lực:

- Cần thiết

- Không cần thiết

C. Quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng để tạo nguồn bổ sung cán bộ giáo viên: - Cần thiết

- Không cần thiết

Câu 7. Nhận xét thực trạng về cơ cấu ĐNGV nhà trƣờng ta hiện nay, theo đồng chí

thì:

- Phù hợp - Chƣa phù hợp - Vừa thiếu, vừa thừa

- Cần thiết

- Không cần thiết

Câu 9. Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học, chất lƣợng giảng dạy,

cơ cấu ĐNGV để kịp thời điều chỉnh là: - Cần thiết

- Không cần thiết

Câu 10. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, tạo điều kiện cho việc và phát triển ĐNGV là:

- Cần thiết

- Không cần thiết

Câu 11. Vận dụng và tạo các chính sách phù hợp nhằm tạo động lực cho việc phát

triển ĐNGV: - Cần thiết

- Không cần thiết

Câu 12 Tăng cƣờng đầu tƣ cho một số giáo viên trẻ có năng lực đi đào tạo ở nƣớc

ngồi là:

- Cần thiết

- Khơng cần thiết

Câu 13. Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về các biện pháp phát triển

ĐNGV nhà trƣờng. TT Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Ít cần thiết Cần Rất cần Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 1 Đổi mới tƣ duy và nâng cao

nhận thức về xây dựng ĐNGV.

2 Lập quy hoạch xây dựng ĐNGV.

3 Đổi mới công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng.

4 Xây dựng ĐNGV đầu ngành và kế cận.

5

Tạo môi trƣờng làm việc và động lực để giáo viên có thể phát huy đƣợc năng lực, sở trƣờng của mình trong giai giảng dạy và NCKH.

6 Sử dụng có hiệu quả ĐNGV.

7 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra và đánh giá.

Ngồi các biện pháp trên, đồng chí cần bổ sung thêm biện pháp nào khác:

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Xin đồng chí vui lịng cho biết đơi điều về bản thân: Họ và tên: ................................................. Nam (Nữ) .................................

Tuổi: ......................... Dân tộc: ................. Chức vụ: ..................................

Trình độ chun mơn: .................................................................................. Xin chân thành cảm ơn đồng chí.

Ngày tháng năm 2010

Ngƣời thực hiện phiếu khảo sát

UBND TỈNH PHÚ THỌ Phụ lục 02

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho giáo viên trong trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ)

Thầy cô thân mến!

Trong quá trình giảng dạy ở trƣờng Cao đẳng Nghề Phú Thọ, thầy cơ đã tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm giảng dạy và có nhiều suy nghĩ về vấn đề phát triển ĐNGV. Để góp phần hồn thiện cơng tác phát triển ĐNGV nhằm đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ phát triển nhà trƣờng trong thời gian tới, xin q thầy cơ vui lịng dành ít thời gian trả lời một số câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô có câu trả lời mà thầy cơ cho là thích hợp.

Phần I. Xin thầy cô cho biết đôi điều về bản thân. 1. Tuổi

- Dƣới 30 tuổi Từ 41 – 50 tuổi - Từ 31 – 40 tuổi Trên 50 tuổi

2. Giới tính - Nam Nữ 3. Dân tộc - Kinh Dân tộc khác 4. Trình độ đào tạo Trình độ chuyên - Tiến sỹ Đại học - Thạc sỹ Cao đẳng Trình độ Ngoại Ngữ - Thạc sỹ Chứng chỉ C - Cử nhân Chứng chỉ B Chứng chỉ A

Trình độ Tin học

- Thạc sỹ Chứng chỉ C - Cử nhân Chứng chỉ B

Chứng chỉ A Trình độ Chính trị

- Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Thâm niên công tác

- Dƣới 5 năm - Từ 10 đến 15 năm - Từ 5 đến 10 năm - Trên 15 năm

Phần II. Nội dung câu hỏi .

5. Thầy cơ vui lịng chọn 1 trong các phƣơng án sau: Xác định về tri thức của mình.

- Tri thức đủ để tham gia giảng dạy

- Cần đƣợc nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ

- Cần đƣợc bồi dƣỡng thêm về phƣơng pháp sƣ phạm.

6. Nếu nhà trƣờng có kế hoạch cử giáo viên đi học bồi dƣỡng chuyên môn, thầy cô

sẽ:

- Chủ động xin đi học

- Đi học theo kế hoạch của nhà trƣờng - Không thể đi học

7. Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, xin thầy cô cho biết cần phải đƣợc đào tạo bồi

dƣỡng ở trìn độ nào trong thời gian sắp tới.

A. Đào tạo:

Bậc đào tạo

- Thạc sỹ chuyên ngành - Tiến sỹ chuyên ngành Hình thức đào tạo:

- Ngoại ngữ Chuyên môn

- Tin học Phƣơng pháp sƣ phạm

8. Những hình thức bồi dƣỡng mà thầy cô cho là phù hợp.

TT Hình thức bồi dưỡng Mức độ phù hợp Khơng phù hợp Tương đối phù hợp Phù hợp 1 Bồi dƣỡng dài hạn 2 Hội thảo 3 Đi thực tế 4 Tổ chức thao giảng 5 NCKH 6 GV kinh nghiệm hƣớng dẫn 7 Tự bồi dƣỡng 8 Hình thức khác

9. Thầy cơ có suy nghĩ nhƣ thế nào đối với cơng việc giảng dạy của mình.

- Hài lịng

- Chấp nhận mặc dù khơng thích

- Muốn chuyển đổi nghề bởi nhiều lý do

10. Trong 5 năm qua, thầy cô đã dự các lớp đào tạo, bồi dƣỡng nào?

- Phƣơng pháp sƣ phạm, thời gian .............. tháng - Kiến thức chuyên môn, thời gian .............. tháng - Ngoài ngữ, thời gian ...................................tháng - Tin học, thời gian .......................................tháng - Chính trị, thời gian .....................................tháng

11. Những khó khăn thầy cơ thƣờng gặp trong giảng dạy.

- Thiếu phƣơng tiện giảng dạy - Thiếu tài liệu

- Thiếu các điều kiện khác

12. Nhận xét về khả năng của cán bộ quản lý trong nhà trƣờng

Tốt Khá Trung bình Yếu - Cấp trƣờng

- Cấp Khoa Cấp phòng

13. Theo thầy cơ, hình thức quản lý phù hợp với giáo viên hiện nay là:

- Quản lý theo kiểu hành chính

- Quản lý theo kiểu mục tiêu (Chất lƣợng hiệu quả) - Kết hợp cả 2 ý trên

14. Thầy cô đã tham gia đƣợc bao nhiêu đề tài NCKH:

- Chƣa tham gia - Tham gia 01 đề tài - Tham gia 02 đề tài

- Ý kiến khác: ..............................................................................................

15. Theo thầy cơ, kết quả NCKH có tác động đến:

- Nâng cao chất lƣợng giảng dạy

- Nâng cao chất lƣợng chun mơn giáo viên

- Tạo ra lợi ích kinh tế cho nhà trƣờng, tăng thu nhập - Là nghĩa vụ phải thực hiện đối với giáo viên

16. Thầy cô cho biết yếu tố nào tạo động lực khuyến khích ĐNGV:

Yếu tố Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng - Chế độ chính sách

- Chế độ thâm niên - Chính sách tiền lƣơng - Phong học vị

- Điều kiện làm việc

- Danh dự, lƣơng tâm nghề - Yếu tố khác

17. Xin thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về các biện pháp phát triển

ĐNGV. TT Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Ít cần thiết Cần Rất cần Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 1 Đổi mới tƣ duy và nâng cao

nhận thức về xây dựng ĐNGV.

2 Lập quy hoạch xây dựng ĐNGV.

3 Đổi mới công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng.

4 Xây dựng ĐNGV đầu ngành và kế cận.

5

Tạo môi trƣờng làm việc và động lực để giáo viên có thể phát huy đƣợc năng lực, sở trƣờng của mình trong giai giảng dạy và NCKH.

6 Sử dụng có hiệu quả ĐNGV.

7 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra và đánh giá.

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Xin thầy cơ vui lịng cho biết đôi điều về bản thân: Họ và tên: ................................................ Nam (Nữ) .................................

Tuổi: .......................... Dân tộc: ................. Chức vụ: ..................................

Trình độ chun mơn: .................................................................................. Xin chân thành cảm ơn!

Ngày tháng năm 2010

Ngƣời thực hiện phiếu khảo sát

UBND TỈNH PHÚ THỌ Phụ lục 03

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề phú thọ trong giai đoạn 2010 2014 (Trang 108 - 126)