Như vậy có chữ mã khác nhau cho cùng một chữ của bản rõ. Suy ra tần suất của các chữ bị là phẳng, nghĩa là tần suất xuất hiện các chữ trên bản mã tương đối đều nhau. Tuy nhiên chưa mất hoàn toàn, do độ dài của khố có hạn, nên có thể tạo nên chu kỳ vịng lặp.
Kẻ thám mã bắt đầu từ tần suất của chữ để xem có phải đây là mã đơn bảng chữ hay không. Giả sử đây là mã đa bảng chữ, sau đó xác định số bảng chữ trong từ khố (dùng phương pháp Kasiski) và lần tìm từng chữ. Như vậy cần tăng độ dài từ khoá để tăng số bảng chữ dùng khi mã để “là” tần suất của các chữ.
2.3.4. Hệ mật Vigenere (tiếp)
Phương pháp Kasiski:
Dựa trên quy luật tiếng anh: không chỉ các chữ cái mà các nhóm chữ cái lẫn các từ đầy đủ đều lặp lại
Ví dụ:
Các từ kết thúc bằng: s, -th, -ed, -ion, -tion, …
Bắt đầu bằng kí tự: im-, in-, un-,…
Các từ: of, and, with, are, is, that, … xuất hiện với tần suất cao
Tuân theo quy tắc: nếu một thông báo được mã bằng n
bảng chữ cái luân phiên theo chu kì, và nếu một từ hay một nhóm chữ cái cụ thể xuất hiện k lần trong một thông báo rõ thì nó sẽ được mã xấp xỉ k/n lần từ cùng một bảng chữ cái.
2.3.4. Hệ mật Vigenere (tiếp)
Ví dụ:
Nếu từ khóa dài 6 kí tự thì chỉ có 6 cách khác nhau để đặt từ khóa trên từ của các bản rõ.
Một từ hay nhóm kí tự trong bản rõ mà xuất hiện hơn 6 lần phải được mã ít nhất 2 lần theo cùng vị trí từ khóa và những lần xuất hiện đó đều được mã như nhau.
Biện pháp Kasiskis được dùng trên các đoạn đúp trong bản mã. Để cụm từ của bản rõ được mã 2 lần theo cùng cách, khóa phải đi hết tồn bộ số vịng quay và trở ngược đến cùng điểm. Bởi vậy khoảng cách giữa các mẫu lặp lại phải là bội của độ dài từ khóa.
Để dùng phương pháp này ta phải nhận diện tất cả các
2.3.4. Hệ mật Vigenere (tiếp)