2,005s B 1,978s C 2,001s D 1,998s

Một phần của tài liệu Chu đề 3 con lắc đơn LTĐH (Trang 46 - 47)

- Vì lúc đầu tại t vật qua vị trí cân bằng và đèn sáng nên tổng số lần vật qua vị trí cân bằng là 9 lần Chọn D

A.2,005s B 1,978s C 2,001s D 1,998s

Câu 6: Con lắc chuẩn có chu kì T0 = 2,000s. Một con lắc khác có chu kì T hơi lớn hơnT0 một chút. Cho hai con lắc dao

động trong hai mặt phẳng song song nhau, cứ sau khoảng thời gian t thì hai con lắc lại cùng đi qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều (hiện tượng trùng phùng). Sau 28 phút 40 giây thì xảy ra trùng phùng lần thứ tư. Hãy tính chu kì T :

A. 2,009s B. 2,001s C. 2,5s D. 2,1s

Câu 7 : Một con lắc lò xo và một con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả hai con lắc này cùng dao động với chu kì T = 2s.

Đưa cả hai con lắc lên đỉnh núi (coi là nhiệt độ khơng thay đổi) thì hai con lắc dao động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía, thời gian giữa hai lần liên tiếp như vậy là 8 phút 20 giây. Tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi đó.

A. 2,010s B. 1,992s. C. 2,008s D. Thiếu dữ kiện.

Câu 8: Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao

động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là:

A. 2,005s B. 1,978s C. 2,001s D. 1,998s

Câu 9. Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa tại cùng 1 địa điểm trên mặt đất (cùng khối lượng và cùng năng

lượng) con lăc 1 có chiều dài l1=1m và biên độ góc là α01,của con lắc 2 là l2=1,44m,α02 .Tỉ số biên độ góc của con lắc1/con lắc 2 là

A. 0,69 B. 1,44 C. 1,2 D. 0,83

Câu 10. Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 4s và 4,8s. Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như

nhau rồi đồng thời bng nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian ngắn nhất A. 6,248s B. 8,8s C. 12/11 s D. 24s

Câu 11. Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo,cùng khối lượng. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai mang điện tích q1

và q2, con lắc thứ ba khơng mang điện tích. Chu kì dao động điều hịa của chúng trong điện trường có phương thẳng đứng lần lượt là T1, T2 và T3 với 3 1 3 T T  , 3 2 2. 3 T T  . Biết rằng q1 +q2 =7,4.10-8(C) . điện tích q1 là: A.10-8(C) B.6,4 .10-8(C) C. 6,8. 10-7(C) D.-5,6.10-8(C)

GV Đoàn Văn Lượng - ĐT: 0915718188- 0906848238 –Email: doanvluong@gmail.com Trang: 47

Một phần của tài liệu Chu đề 3 con lắc đơn LTĐH (Trang 46 - 47)