1 Số lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện tam nông, tỉnh phú thọ theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp (Trang 50)

Di n biến số lượng GV THCS huyện Tam Nông trong 5 năm gần đây được thể hiện qua bảng thống kê dưới đây:

Bảng 2.1. Thực tr ng số lượng cán ộ quản lý giá viên nh n viên

Thời điểm

Biên chế

CBQL Giáo viên Nhân viên

SL TL% SL TL% SL TL% 5/2012 410 40 9,8 358 87,3 12 2,9 5/2013 427 40 9,4 357 83,6 30 7,0 5/2014 430 40 9,3 358 83,3 32 7,4 5/2015 436 40 9,2 363 83,3 33 7,5 5/2016 437 40 9,2 360 82,4 37 8,4

Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huy n T m N ng

Bảng 2.2. Đánh giá số lượng giá viên s v i nhu cầu hi n t i

TT Năm học Nội dung 2011- 2012 2012- 2013 2013- 2014 2014- 2015 2015- 2016 1 Số học sinh 4318 4321 4328 4332 4334 2 Số lớp hiện có 162 162 163 163 164 3 Số học sinh/ lớp theo thực tế 26,7 26,7 26,6 26,6 26,4 4 Số lớp cần 162 162 163 163 164

5 Số lớp thiếu so với hiện có 0 0 0 0 0

6 Số giáo viên hiện có 358 357 358 363 360 7 Chỉ tiêu biên chế GV được giao 373 373 374 374 376 8 Số GV thiếu so với GV hiện có 15 16 16 11 16

ĐNGV theo Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 quy định mức biên chế cụ thể: M i lớp được bố trí biên chế khơng quá 1,90 giáo viên; M i trường được bố trí 01 biên chế giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Ti n Phong H Chí Minh. Số lượng GV của huyện có dao động không nhi u, tỷ lệ giáo viên/ lớp tương đối ổn định.

Kết quả thống kê thực tế tại bảng 2.2. Đánh giá số lượng giáo viên so với nhu cầu hiện tại huyện Tam Nơng thì giáo viên biên chế ở m i lớp là 2,2 cao hơn so với quy định. Tuy nhiên, xét v cơ cấu bộ môn, quy mô trường, lớp, giáo viên phải kiêm nhiệm các công việc khác như: Văn thư, Chủ tịch cơng đồn, tổng phụ trách,

phụ trách các phịng học bộ mơn, thiết bị,... tại các trường trên địa bàn thì số giáo viên biên chế bình quân là 2,4 giáo viên/ lớp mới đủ. Đây là nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ giáo viên/ lớp cao hơn quy định nhưng thực tế thì vẫn thiếu giáo viên.

Đi u đó thể hiện, số lượng GV chưa đáp ứng được nhu cầu trong nhi u năm. Vì vậy, ở đây cần phải xác định được số lượng GV cần có, số GV cần để thay thế cho diện nghỉ hưu, chuyển đi và đi u chuyển để đảm bảo sự hợp lý giữa các vùng trong tỉnh đặc biệt là giữa vùng thuận lợi và vùng khó khăn.

2.2.2. C cấu ội ngũ

Bảng 2.3. Thống ê ộ tuổi củ ĐNGV THCS

Thời điểm Tổng số 3 tuổi 3 – 5 tuổi 5 tuổi

SL TL% SL TL% SL TL% 5/2012 358 46 12,8 286 79,9 26 7,3 5/2013 357 44 12,3 286 80,1 27 7,6 5/2014 358 45 12,6 291 81,3 22 6,1 5/2015 363 45 12,4 297 81,8 21 5,8 5/2016 360 42 11,7 293 81,4 25 6,9

(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huy n T m N ng * Cơ cấu đội ngũ theo độ tuổi

Như vậy, ĐNGV của huyện Tam Nơng có tỉ lệ phần trăm giáo viên trẻ khá thấp. Số GV dưới 30 tuổi trong 5 năm gần đây dao động từ 11,7% -12,8% tổng số đội ng . Đây là giai đoạn GV mới vào ngh , hăng hái, nhiệt tình với nhiệm vụ được giao, đào tạo cơ bản, mạnh dạn trong đổi mới phương pháp giảng dạy có lợi thế trong việc khai thác các thiết bị và ứng dụng công nghệ tin học vào việc đổi mới phương pháp giáo dục HS. Tuy nhiên, ĐNGV trẻ cịn có những mặt hạn chế, như: thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy, giáo HS và ứng x sư phạm; ít nhi u bị kìm hãm bởi sự bảo thủ, làm việc theo nếp c của thế hệ lớn tuổi; có biểu hiện b ng bột, một bộ phận GV đứng trước những khó khăn của đời sống nhà giáo và tác động của kinh tế thị trường đã tỏ ra giảm sút lòng yêu ngh .

Giáo viên có độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi dao động từ 79,9% - 81,8%. Đây là đi u kiện thuận lợi, bởi các nhà giáo đã đúc rút được nhi u kinh nghiệm trong dạy

học, giáo dục, trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng. Đội ng này là lực lượng giáo viên nịng cốt v chun mơn của các trường và của huyện.

Độ tuổi trên 50 tuổi dao động từ 5,8% - 7,6% trong ĐNGV của các huyện. Những GV trong độ tuổi này có thâm niên cơng tác, có nhi u kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục song lại hạn chế trong việc cập nhật kiến thức và phương pháp giảng dạy đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.

Sau 5 năm nữa số GV lớn tuổi nghỉ hưu, số GV còn lại ở độ tuổi trung niên c ng khá nhi u, số GV trẻ tuyển mới bổ sung tạo nên sự chênh lệch khá lớn v kinh nghiệm ngh nghiệp. Đi u đó đặt ra cho việc tuyển chọn, đào tạo, b i dưỡng cho số GV kế cận để họ có đủ khả năng tiếp nhận và phát triển cấp học. Đối với GV cao tuổi tiếp tục được kiểm tra, đánh giá, sàng lọc, b i dưỡng thường xuyên để đáp ứng với yêu cầu mới.

* Cơ cấu đội ngũ theo gi i tính, d n tộc ít người, t n giáo

Bảng 2.4. Thống ê the gi i tính d n tộc ít người t n giá củ ĐNGV THCS

Thời điểm Tổng số Nữ Nam Dân tộc t người Tôn giáo SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 5/2012 358 254 70,95 104 29,05 2 0,6 0 0,0 5/2013 357 253 70,87 104 29,13 2 0,6 1 0,3 5/2014 358 254 70,95 104 29,05 3 0,8 1 0,3 5/2015 363 257 70,80 106 29,20 3 0,8 1 0,3 5/2016 360 255 70,83 105 29,17 4 1,1 1 0,3

Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huy n T m N ng

Theo số liệu thống kê 5 năm li n từ tháng 5 năm 2012 đến tháng 5 năm 2016 v cơ cấu giới tính của ĐNGV THCS huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ là ổn đinh trong đó giáo viên nữ giao động từ 70,83% đến 70,95% còn lại là giáo viên nam, Với số lượng nữ GV nhi u s ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giáo dục của nhà trường, bởi nữ GV trong độ tuổi sinh đẻ thường hay nghỉ thai sản, con nhỏ ốm đau,…

2.2.3. Chất lượng ội ngũ

Bảng 2.5. Thống ê trình ộ t củ ội ngũ cán ộ giá viên

Thời điểm

Cán bộ quản lý Giáo viên

TS Chi the trình ộ TS Chi the trình ộ Trên chuẩn Đạt chuẩn Dư i chuẩn Trên chuẩn Đạt chuẩn Dư i chuẩn SL % SL % SL % SL % SL % SL % 5/2012 40 36 90,0 4 10 0 0 358 197 55,1 146 37,7 15 4,2 5/2013 40 37 92,5 3 7,5 0 0 357 217 60,8 127 35,6 13 3,6 5/2014 40 37 92,5 3 7,5 0 0 358 224 62,6 123 34,4 11 3,0 5/2015 40 38 95,0 2 5,0 0 0 363 235 64,7 120 33,1 8 2,2 5/2016 40 38 95,0 2 5,0 0 0 360 238 66,1 116 32,2 6 1,7

Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huy n T m N ng

Từ bảng số liệu thống kê trên có thể khẳng định rằng trong những năm qua, tốc độ chu n hóa trình độ đội ng GV THCS huyện Tam Nông di n ra khá nhanh và liên tục. Tính từ năm học 2011- 2012 đến 2015 - 2016, trung bình m i năm tỷ lệ GV đạt trình độ trên chu n tăng 2,2%, GV đạt trình độ dưới chu n giảm 0,5% tỉ lệ. Số GV đạt trình độ trên chu n chiếm tỷ lệ khá cao 66,1% , tuy nhiên vẫn còn một lực lượng nhỏ GV chưa đạt chu n 1,7% . Đây c ng là một thách thức lớn yêu cầu v trình độ ĐNGV trong các trường THCS đạt chu n quốc gia những năm sau này.

Hàng năm các nhà trường đ u tổ chức thi giáo viên giỏi cấp trường đối với giáo viên dạy tám mơn văn hóa cơ bản. Đối với Phịng GD ĐT hàng năm thường tổ chức thi giáo viên dạy giỏi đối với 5 môn học bất kỳ theo kế hoạch tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. Để từ đó có thể lựa chọn các các nhân xuất s c đại diện cho huyện tham gia dự thi giáo viên giỏi cấp tỉnh. Kết quả đánh giá GV qua hội thi GV dạy giỏi các cấp c ng phần nào đánh giá được chất lượng ĐNGV của huyện Tam Nông. Tham khảo kết quả đánh giá xếp loại GV thi GV dạy giỏi của huyện Tam Nông 5 năm gần đây như sau.

Bảng 2.6. Số lượng v tỷ l GV THCS giỏi các cấ củ hu n T N ng

Năm học

Tổng số giáo

viên

Giáo viên giỏi cấp trường

iáo viên giỏi cấp huyện

iáo viên giỏi cấp tỉnh SL TL% SL TL% SL TL% 2011-2012 358 143 39,94 66 18,44 17 4,75 2012-2013 357 140 39,21 71 19,89 18 5,40 2013-2014 358 145 40,50 73 20,39 20 5,58 2014-2015 363 147 40,50 73 20,11 21 5,79 2015-2016 360 148 41,11 77 21,39 23 6,39

Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huy n T m N ng

Kết quả bảng số liệu trên cho thấy, tỷ lệ GV giỏi các cấp hàng năm có sự thay đổi đáng kể đặc biệt GV dạy giỏi cấp huyện và cấp tỉnh. Phong trào thi GV dạy giỏi và phấn đấu trở thành GV giỏi trong những năm gần đây phát triển mạnh m và đạt tỷ lệ tương đối cao. Đây thực sự là nịng cốt trong các trường THCS của huyện Tam Nơng, cần phát huy và nhân rộng trong giai đoạn tới để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Tuy nhiên, số lượng GV đi thi đa số được nhà trường chọn c là GV màng lưới, cốt cán, nên phần nào chưa phản ánh đúng chất lượng của ĐNGV. Mặt khác, GV đi thi phải thi 2 bài lý thuyết 01 bài thi v nhận thức chung, 01 bài kiểm tra kiến thức v chuyên môn và tiến hành 01 tiết dạy 01 tiết bốc thăm để đánh giá kỹ năng. Nên phần nào c ng có những hạn chế nhất định, chưa thể đánh giá được một cách toàn diện đối với GV, đ ng thời c ng khơng thể lấy đó để đánh giá chất lượng giảng dạy của GV trong cả q trình. Do đó, để đánh giá một cách tồn diện chất lượng chuyên môn của ĐNGV, chúng ta cần bám sát những tiêu chí đánh giá giáo viên qua những góc độ khác nhau.

2.3. Thực tr ng phát triển đội ngũ giáo T CS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp Phú Thọ theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp

2.3.1. Gi i thi u chung về quá trình hả sát

2 3 1 1 Mục đích khảo sát

Cùng với kết quả nghiên cứu lý luận, khảo sát nghiên cứu thực trạng làm cơ sở thực ti n cho việc đ ra các biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo tiếp cận năng lực ngh nghiệp.

2 3 1 2 Đối tượng khảo sát

Phòng GD ĐT Tam Nông, 10/19 trường THCS trên địa bàn huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ. Cụ thể:

Bảng 2.7. Đối tượng hả sát

TT ối tượng SL Ghi chú

1 Lãnh đạo, chuyên viên Phòng

GD ĐT 2

01 Lãnh đạo, 01 chuyên viên phụ trách THCS

2 CBQL 30 01 đại diện Ban giám hiệu và 02

tổ trưởng/ 1 trường

3 Giáo viên 150 15 giáo viên/ 1 trường

182

2 3 1 3 Nội dung và mẫu phi u để khảo sát

i) Nội dung 1: khảo sát thực trạng năng lực ngh nghiệp của ĐNGV THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, bao g m các nội dung cụ thể: năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục; năng lực dạy học; năng lực giáo dục; năng lực hoạt động chính trị, xã hội; năng lực phát triển ngh nghiệp của ĐNGV THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ hiện nay.

Nội dung khảo sát này được chúng tôi thiết kế trong Phiếu khảo sát ý kiến CBQL, GV THCS Phụ lục 1 .

ii Nội dung 2: thực trạng phát triển ĐNGV THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, bao g m các nội dung cụ thể: quy hoạch phát triển đội ng giáo viên; việc s dụng giáo viên; họat động đào tạo, b i dưỡng đội ng giáo viên; thực hiện kiểm tra, đánh giá ĐNGV; tạo động lực làm việc cho đội ng giáo viên; đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ng giáo viên.

Nội dung khảo sát này được chúng tôi thiết kế trong Phiếu khảo sát ý kiến CBQL, GV THCS Phụ lục 2 .

2 3 1 4 Phương pháp khảo sát

Để thu thập các nội dung thông tin trong các bộ phiếu, chúng tôi đã tiến hành các phương pháp như hướng dẫn trực tiếp các đối tượng khảo sát đi n phiếu, tổ chức thảo luận nhóm, trao đổi, phỏng vấn cá nhân để bổ sung, làm rõ các thông tin

2.5.1.5. Đánh giá k t quả khảo sát

Kết quả điểm được tính tốn và x lí bằng tốn thống kê với cách tính %, giá trị trung bình XTB).

Từ các kết quả định lượng rút ra các nhận xét, kết luận định tính.

2.3.2. Thực tr ng năng lực nghề nghi củ ội ngũ giá viên THCS hu n T N ng t nh Ph Th the ti cận năng lực nghề nghi

2 3 2 1 Thực trạng năng lực tìm hiểu đối tượng và m i trường giáo dục củ đội ngũ GV THCS huy n T m N ng

Tổng hợp kết quả khảo sát năng lực tìm hiểu mơi trường giáo dục cho thấy, trong 182 người được khảo sát có 71 người 39,01% đạt 4 điểm; 63 người 34,62% đạt 3 điểm; 29 người 15,93% đạt 2 điểm; 19 người 10,44% đạt 1 điểm. Như vậy có thể khẳng định, đội ng GV THCS huyện Tam Nông vẫn còn một lượng khơng nhỏ 26,37% giáo viên cịn hạn chế v năng lực tìm hiểu mơi trường giáo dục. Đối với năng lực tìm hiểu đối tượng giáo dục 83 người 45.60% đạt 4 điểm; 70 người 38,46% đạt 3 điểm, 29 người 15,95% đạt 2 điểm; 1 điểm có 0%.

So với năng lực tìm hiểu mơi trường giáo dục thì mơi trường tìm hiểu đối tượng giáo dục của ĐNGV huyện Tam Nơng có thế mạnh hơn. Cụ thể là, khơng cịn giáo viên đạt 1 điểm. Tuy nhiên với kết quả khảo sát như vậy có thể khảng định rằng năng lực tìm hiểu đối tượng giáo dục và năng lực tìm hiểu mơi trường giáo dục vẫn cịn hạn chế. Qua trao đổi trong q trình khảo sát thì nguyên nhân ở đây là do: Lương của giáo viên cịn thấp khơng đủ trang trải cuộc sống nên khơng thực sự tâm huyết với ngh , một bộ phận giáo viên còn làm thêm ngh phụ như sản xuất nông nghiệp, buôn bán,…; H sơ sổ sách còn nhi u; một năm học giáo viên còn phải tham gia nhi u cuộc thi do trường, huyện, tỉnh tổ chức; Ngoài việc giảng dạy, giáo dục học sinh giáo viên cịn kiêm nhiệm nhi u cơng việc khác như thủ quỹ, thư viện, thiết bị,… Vì vậy, giáo viên khơng có nhi u thời gian để đầu tư tìm hiểu đối tượng giáo dục và tìm hiểu mơi trường giáo dục. Bên cạnh năng lực tìm hiểu đối tượng giáo dục và năng lực tìm hiểu mơi trường giáo dục thì năng lực dạy học của ĐNGV là một năng lực rất quan trọng.

2 3 2 2 Thực trạng năng lực dạy học củ ĐNGV THCS huy n T m N ng Bảng 2.8. Tổng hợ t quả hả sát năng lực d h c củ GV THCS iểm đ t Nội dung 4 3 2 1 n XTB Thứ bậc SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1. Xây dựng KHDH 85 46.70 52 28.57 45 24.73 0 0.0 586 3.22 5

2. Đảm bảo kiến thức môn học 73 40.11 65 35.71 33 18.13 11 6.04 564 3.10 6

3. Đảm bảo chương trình mơn học 112 61.54 65 35.71 5 2.75 0 0.00 653 3.59 1

4. Vận dụng các PPDH 72 39.56 61 33.52 25 13.74 24 13.19 545 2.99 7

5. S dụng các phương tiện DH 76 42.22 92 51.11 7 3.89 5 2.78 599 3.33 4

6. Xây dựng môi trường học tập 57 31.67 73 40.56 26 14.44 24 13.33 523 2.91 8

7. Quản lý h sơ DH 123 68.33 30 16.67 20 11.11 7 3.89 629 3.49 2

8. Kiểm tra, đánh giá KQHT HS 98 54.44 55 30.56 17 9.44 10 5.56 601 3.34 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện tam nông, tỉnh phú thọ theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp (Trang 50)