q Chẹn beta giao cảm q Kháng aldosterone q Ivabradine q Tái đồng bộ thất, máy phá rung tự động q Digoxine q Hydralazine-‐ISDN q …
Ức chế men chuyển
• Lơi ích lâu dài là chính, khơng phải luôn dùng khi suy Im cấp (± NMCT).
• Nên tạm dừng khi:
• HA tâm thu < 90mmHg, nhất là khi có suy thận hoặc trơ với lợi Iểu;
• CreaInin > 300 μmol/L hoặc tăng dần > 25-‐30%.
Chẹn beta giao cảm:
• Chống chỉ định khi suy Im cấp.
• Nếu đang dùng chẹn β thì nên tạm dừng trừ khi suy Im nhẹ ứ dịch là chính
• Dùng chẹn β khi đã tối ưu về huyết động và cân bằng dịch: thường khi bệnh nhân điều trị ngoại trú.
• Nếu dừng tạm thời, cũng phải khởi động lại từ từ sau khi đã ổn định.
Digoxin
• Thường có ích trong bệnh cảnh suy Im cấp rung nhĩ nhanh.
• Nếu bệnh nhân còn nhịp xoang: thường có ích nếu bệnh nhân suy Im có Iếng T3, TM cổ nổi và giãn đáng kể thất trái.
Mạch, huyết áp, điện 8m và bão hoà oxy
• Theo dõi liên tục, tự động trong 24 giờ đầu.
• Kéo dài khi có rối loạn nhịp, dùng vận mạch, huyết động không ổn định.
Khí máu động mạch
• Khi suy Im nặng nhập viện và định kỳ nếu có bất thường để chỉ định điều trị (TKNT) hoặc theo dõi đáp ứng điều trị (làm thường xuyên nếu thở CPAP).
• Đặt đường ĐM nếu làm khí máu thường xuyên hoặc huyết động chưa ổn.
Điện giải, crea8nin và chức năng thận
• Hàng ngày khi huyết động chưa ổn, dùng lợi Iểu TM hoặc phối hợp lợi Iểu.
Cân bằng dịch/nước 8ểu qua thơng 8ểu
• Nên thơng Iểu nếu suy Im nặng để theo dõi (đánh giá cung lượng Im).
Áp lực |nh mạch trung tâm (CVP)
• Khơng bắt buộc nếu đang phù phổi cấp, nên có nếu phải dùng vận mạch.
Áp lực động mạch phổi (qua ống thơng Swan-‐Ganz)
• Ít khi cần, có thể có ích để loại trừ bệnh cảnh phù phổi không do Im.
• Có thể sai số nếu HHL, HoC, giãn thất trái kém, áp lực đường thở cao.