Gi i pháp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự phát triển kinh tế trang trại ở phía tây thành phố Hà Nội (Trang 43)

. Cấu túc của ha l un

3.3. Gi i pháp

3.3.1. Giải há v đất đai

Hộ gia đình trực tiếp sản xuất n ng nghiệp, lâm nghiệp, nu i trồng thuỷ sản sống tại địa phương có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để m rộng sản xuất thì ngồi phần đất đã được giao trong hạn mức của địa phương còn được Uỷ ban nhân dân xã xét cho thuê đất để ph t triển trang trại.

Hộ gia đình, c nhân được nhận chuyển nhượng uyền sử dụng đất, thuê lại uyền sử dụng đất của c c tổ chức, hộ gia đình, c nhân kh c để ph t triển trang trại theo uy định của ph p luật về đất đai và được cấp giấy chứng nhận uyền sử dụng đất.

Hộ gia đình, c nhân đã được giao ho c nhận chuyển nhượng, uyền sử dụng đất vượt u hạn mức sử dụng đất trước ngày 01 th ng 01 năm 1999 để ph t triển trang trại thì được tiếp tục sử dụng và chuyển sang phần diện tích đất vượt hạn mức, theo uy định của ph p luật về đất đai và được cấp giấy chứng nhận uyền sử dụng đất.

3.3.2. Giải há v thuế

Để khuyến khích và tạo điều kiện hộ gia đình, c nhân đầu tư ph t triển kinh tế trang trại, nhất là những vùng đất trống đồi núi trọc, bãi bồi, đầm ph ven biển, thực hiện miễn thuế thu nhập cho trang trại với thời gian tối đa theo Nghị uyết số 1/1999/NQ-CP, ngày 8 th ng năm 1999 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết thi hành uật khuyến khích đầu tư trong nước sửa đổi) số 03/1998/QH10.

C c trang trại được miễn giảm tiền thuê đất theo uy định của ph p luật về đất đai khi thuê đất trống, đồi núi trọc, đất hoang ho để trồng rừng sản xuất, trồng cây lâu năm và khi thuê diện tích c c vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo vào mục đích sản xuất n ng nghiệp.

Giảm mức thuế từ 10% xuống còn 3% để hạn chế chuyển nhượng kh ng làm thủ tục c c cơ uan nhà nước chính s ch có th m uyền.

(*) Ngày 28-1-2008 tiêu chu n VietGAP đã chính thức được Bộ N ng nghiệp và Ph t triển n ng th n ban hành và đã ph t huy t c dụng, VietGAP là cụm từ viết tắt của: ietnamese Good

Agricultural Practices) có ngh a là Thực hành sản xuất n ng nghiệp tốt iệt Nam bao gồm c c tiêu chí cho sản xuất n ng nghiệp.

Đối với c c trang trại thuê đất vượt hạn điền: đề nghị nhà nước miễn toàn bộ tiền thuế đất những vùng khó khăn, giảm mức tiền thuế đất c c vùng kh c vì mức trả tiền thuế đất hiện thời vẫn cao. Theo uy định c c trang trại tiêu thụ sản ph m của mình ua hình thức chế biến phải nộp thuế gi trị gia tăng theo thuế suất 10%. Để khuyến khích ph t triển c ng nghiệp chế biến n ng th n, đề nghị giữ mức thuế suất đối với c c trang trại ph t triển sản xuất có gắn với chế biến như mức doanh thu 1 - 2% trước đây.

3.3.3 Giải há v đ u tư

ốn là yếu tố uan trọng, để ph t triển kinh tế trang trại đòi hỏi phải có vốn. Hiện nay, hầu hết c c trang trại đều có nhu cầu về vay vốn để ph t triển sản xuất, tuy nhiên nhu cầu đó hiện nay chưa được đ p ứng. Để giải uyết nhu cầu về vốn cho c c trang trại cần:

Nhà nước phải tạo điều kiện h trợ về vốn, kinh phí để c c chủ trang trại m rộng uy m sản xuất nhằm ph t triển kinh tế trang trại. Nhà nước cần thực hiện cơ chế vay vốn cho c c chủ trang trại có thể vay theo dự n đầu tư, thời hạn vay vốn phải phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh của trang trại. M t kh c, tăng uỹ cho vay của ngân hàng để c c trang trại vay vốn với thời hạn và lãi suất hợp lí trên nguyên tắc kinh doanh của ngân hàng.

Thừa nhận kinh tế trang trại là doanh nghiệp có tư c ch ph p nhân để chủ trang trại có thể huy động vốn c ng khai, bình đ ng và hợp ph p và có thể thế chấp tại ngân hàng.

Khuyến khích c c hộ có vốn thành thị và địa phương kh c đầu tư làm kinh tế trang trại trên địa bàn.

Trang trại ph t triển sản xuất, kinh doanh được vay vốn tín dụng thương mại của c c ngân hàng thương mại uốc doanh. iệc vay vốn được thực hiện theo uy định tại Quyết định số /1999/QĐ-TTg ngày 30 th ng 3 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về “Một số chính s ch tín dụng ngân hàng ph t triển n ng nghiệp và n ng th n”, chủ trang trại được dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay theo uy định tại Nghị định số 1 8/1999/NĐ-CP ngày 29 th ng 12 năm 1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của c c tổ chức tín dụng.

3.3.4. Giải há v lao đ ng

Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của c c trang trại, nguồn lao động có vai trị hết sức to lớn. Trong u trình sản xuất kinh doanh, cùng với xu hướng sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường, lực lượng lao

trang trại và cả lao động làm thuê. Tuy nhiên, hầu hết số lao động tham gia trong c c trang trại có trình độ văn hóa cịn thấp, đa số c c chủ trang trại kh ng có trình độ chun m n k thuật, họ sản xuất dựa vào kinh nghiệm là chính, điều này ảnh hư ng rất lớn đến hiệu uả sản xuất kinh doanh của trang trại. o đó, việc nâng cao hiệu uả việc sử dụng nguồn lực là một vấn đề uan trọng trong sản xuất kinh doanh của c c trang trại. Để làm tốt được điều này cần thực hiện c c giải ph p sau:

Nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chun m n, khoa học kỹ thuật cho người lao động, trước hết là c c chủ trang trại. M c c lớp đào tạo và tập huấn kỹ thuật canh t c, kỹ thuật chăn nu i, phòng chống dịch bệnh…cho lao động của trang trại, hộ n ng dân ngay tại địa phương th ng ua tổ chức khuyến n ng, lâm, ngư.

Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện h trợ để c c chủ trang trại m rộng uy m sản xuất kinh doanh, tạo được nhiều việc làm cho lao động n ng th n, ưu tiên sử dụng lao động của hộ n ng dân kh ng đất, thiếu đất sản xuất n ng nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm. Chủ trang trại phải trang bị đồ dùng bảo hộ lao động theo từng loại nghề cho người lao động và có tr ch nhiệm với người lao động khi g p rủi ro, ốm đau trong thời gian làm việc theo hợp đồng lao động.

Chủ trang trại được thuê lao động kh ng hạn chế, việc thuê mướn lao động làm thuê trong c c trang trại góp phần giải uyết việc làm, thu hút lao động nhàn r i và nâng cao thu nhập cho người lao động. Hiện nay, việc thuê lao động chủ yếu là th ng ua thỏa thuận miệng kh ng chỉ đối với lao động thời vụ mà cả lao động thường xuyên. ì vậy, tiến tới cần hướng dẫn c c trang trại ký kết hợp đồng lao động, trước hết là c c lao động thường xuyên. Cần sớm ban hành uy chế sử dụng lao động, có sự ký kết hợp đồng giữa chủ trang trại và người lao động làm thuê nhằm bảo vệ uyền lợi hợp ph p của người lao động và người thuê mướn lao động.

3.3.5. Giải há v khoa học, công nghệ, ôi trư ng

Ngày nay, khoa học c ng nghệ tr thành lực lượng sản xuất trực tiếp nâng cao hiệu uả và năng suất lao động. Khoa học và c ng nghệ đây được hiểu cả về trong sản xuất và giống cây trồng, vật nu i. Đây là một yêu cầu kh ng thể thiếu được đối với sản xuất n ng lâm ngư nghiệp của kinh tế trang trại có tỷ suất hàng hóa lớn hơn h n hộ n ng dân. Để thực hiện giải ph p này Nhà nước cần:

Khuyến khích nghiên cứu, triển khai ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học và c ng nghệ vào sản xuất, tăng năng suất, chất lượng và gi thành sản ph m nhằm khắc phục mục tiêu chiến lược xuất kh u của đất nước.

Khuyến khích hộ, trang trại sử dụng m y móc, giảm nhẹ sức lao động, sức người tăng chất lượng hạ gi thành bằng c ch như: mua trả góp kh ng lãi ho c được nhà nước trợ gi tùy theo từng loại m y móc, c ng cụ.

Bộ N ng nghiệp và Ph t triển n ng th n cùng với c c tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương uy hoạch đầu tư ph t triển c c vườn ươm giống cây n ng nghiệp, lâm nghiệp và c c cơ s sản xuất con giống chăn nu i, thuỷ sản) ho c h trợ một số trang trại có điều kiện sản xuất giống để bảo đảm đủ giống tốt, giống có chất lượng cao cung cấp cho c c trang trại và hộ n ng dân trong vùng.

Khuyến khích chủ trang trại góp vốn vào uỹ h trợ ph t triển khoa học, liên kết với cơ s khoa học, đào tạo, chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật áp dụng vào trang trại và làm dịch vụ kỹ thuật cho n ng dân trong vùng.

3.3.6. Giải há v th trư ng

Bộ Thương mại, Bộ N ng nghiệp và Ph t triển n ng th n, Uỷ ban Nhân dân c c tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức tốt việc cung cấp th ng tin thị trường, khuyến c o khoa học kỹ thuật, giúp trang trại định hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước

Nhà nước h trợ việc đầu tư nâng cấp, m rộng và xây dựng mới c c cơ s c ng nghiệp chế biến c c vùng tập trung, chuyên canh hướng dẫn việc ký kết hợp đồng cung ứng vật tư và tiêu thụ n ng sản hàng ho của trang trại và n ng dân trên địa bàn.

Nhà nước khuyến khích ph t triển chợ n ng th n, c c trung tâm giao dịch mua b n n ng sản và vật tư n ng nghiệp. Tạo điều kiện cho c c chủ trang trại được tiếp cận và tham gia c c chương trình dự n hợp t c, hội chợ triển lãm trong và ngoài nước.

Đ y mạnh liên kết giữa c c cơ s sản xuất, chế biến, tiêu thụ n ng sản thuộc c c thành phần kinh tế, đ c biệt là giữa c c doanh nghiệp Nhà nước với hợp t c chủ trang trại, hộ n ng dân.

Nhà nước tạo điều kiện và khuyến khích chủ trang trại xuất kh u trực tiếp sản ph m mua gom của trang trại kh c, của c c hộ n ng dân và nhập kh u vật tư n ng nghiệp.

M i trường sinh th i xấu đi đang là th ch thức nghiêm trọng đối với nền n ng nghiệp theo hướng ph t triển bền vững, đồng thời đang t c động sâu sắc tính an tồn của n ng ph m, thực ph m trên phạm vi tồn cầu. Người xưa có

dụng n ng ph m, thực ph m có chất lượng tốt, do đó rất uan tâm m i trường sản xuất n ng nghiệp. ì vậy, việc ph t triển kinh tế trang trại cần phải chú trọng vào việc ph t triển hàng hóa, n ng ph m sạch nhằm đ p ứng nhu cầu kh ng chỉ của người dân trong nước mà còn hướng cho xuất kh u. Trong những năm tới, c c trang trại cần định hướng sản xuất theo:

Ph t triển n ng ph m, thực ph m kh ng nhiễm: n ng ph m, thực ph m kh ng nhiễm là n ng ph m, thực ph m kh ng có chất nhiễm gây hại gồm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại n ng, c c vi sinh vật gây hại) ho c c c chất nhiễm gây hại được khống chế dưới mức giới hạn cho phép, bảo đảm n ng ph m, thực ph m đạt yêu cầu an toàn, vệ sinh, kh ng gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng.

Ph t triển n ng ph m, thực ph m sinh th i: n ng ph m, thực ph m sinh th i còn gọi là n ng ph m, thực ph m xanh. Nền n ng nghiệp sinh th i yêu cầu kết hợp yêu cầu bảo vệ m i trường với sản xuất n ng nghiệp. Nền n ng nghiệp được sản xuất trong điều kiện sinh th i kh ng bị nhiễm ho c ít bị nhiễm, hoạt động sản xuất n ng nghiệp tận dụng khả năng kh ng t i gây nhiễm, bảo đảm tuần hồn lành tính, tạo điều kiện ph t triển n ng nghiệp bền vững.

Ph t triển n ng ph m, thực ph m hữu cơ: đây là những sản ph m sản xuất theo nguyên lý n ng nghiệp hữu cơ, được sản xuất và chế biến theo uy trình của sản ph m hữu cơ, được cơ uan có th m uyền của tổ chức n ng nghiệp hữu cơ x c nhận và cấp chứng chỉ. N ng nghiệp hữu cơ là một hệ thống sản xuất n ng nghiệp hoàn toàn kh ng sử dụng ho c về cơ bản kh ng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cỏ dại, chất kích thích sinh trư ng, chất phụ gia thức ăn chăn nu i theo phương thức tổng hợp nhân tạo. Tư liệu sản xuất và nguyên liệu sản xuất sản ph m hữu cơ bắt buộc phải là sản ph m tự nhiên của hệ thống sản xuất. Vì vậy, sản ph m có chuyển gen c ng kh ng phải là sản ph m hữu cơ.

3.3.7. Giải há v việc th c hiện hợ tác trong ản xuất của các trang trại

Để nâng cao trình độ của kinh tế trang trại, trước mắt và lâu dài cần đ y mạnh hợp t c trong sản xuất, giữa c c chủ trang trại với nhau và giữa c c chủ trang trại với c c cơ s chế biến và c c tổ chức tín dụng. Thực hiện hợp t c theo m hình lên kết ba nhà “Nhà nước, nhà n ng và nhà doanh nghiệp” đó là sự liên kết giữa c c chủ trang trại với c c cơ s chế biến, c c doanh nghiệp cung ứng vật tư, trang thiết bị cho c c trang trại…với nhà nước th ng ua c c chính s ch h trợ, giúp đỡ c c trang trại.

ới c c chủ trang trại, cần đ y mạnh trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất giữa những trang trại cùng sản xuất một loại hàng hóa n ng sản, hợp t c trong c ng t c tìm kiếm thị trường tiêu thụ và đầu vào cho sản xuất. Hợp t c với nhau trong việc phòng chống dịch bệnh và bảo vệ m i trường.

3.3.8. Giải há v đ u tư x y ng v ho n thiện cơ ở hạ t ng nông thơn

Theo ngun lí chung, đâu có đường giao th ng thuận lợi, có điện ph t triển thì đó kinh tế ph t triển. o nguồn vốn có hạn cho nên trước mắt cần lựa chọn đầu tư xây dựng c c trung tâm, cụm kinh tế - văn hóa của từng huyện, ưu tiên huyện khó khăn trước. C c cụm kinh tế văn hóa này gồm 2 - 4 xã gần nhau được đầu tư xây dựng hồn chỉnh c c c ng trình như đường giao th ng, điện sinh hoạt và sản xuất, nước sạch, chợ n ng th n, trường học, trạm x … C c cụm văn hóa kinh tế này là sự kh i điểm thực hiện đ thị hóa và là sự kh i đầu của đ thị hóa n ng th n. M t kh c, c c trung tâm này còn là thị trường gắn với người sản xuất với người tiêu dùng, gắn thị trường khu vực với thị trường bên ngoài.

Cùng với việc xây dựng c c cụm kinh tế văn hóa, cần h trợ nâng cấp và hoàn thiện c c tuyến đường giao th ng liên th n, liên xã. Sự h trợ, giúp đỡ của Nhà nước có tính chất kh i đầu trên cơ s đó tập trung huy động nguồn nội lực, nguồn vốn đầu tư nước ngoài tham gia xây dựng cơ s hạ tầng n ng th n.

iệc đầu tư và hoàn thiện cơ s hạ tầng n ng th n là một giải ph p v cùng uan trọng cho việc ph t triển kinh tế trang trại trên địa bàn thành phố trong thời

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự phát triển kinh tế trang trại ở phía tây thành phố Hà Nội (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)