Tự nguyện thi hành án.

Một phần của tài liệu một số vấn đề về thi hành án dân sự (Trang 27 - 28)

- Thời hiệu chung về thi hành án dân sự:

a, Tự nguyện thi hành án.

Tự nguyện thi hành án là trờng hợp sau khi có quyết định thi hành án của thủ trởng Cơ quan thi hành án, ngời phải thi hành án tự mình thực hiện nghĩa vụ qui định trong bản án, quyết định của Toà án mà không cần có sự can thiệp bằng biện pháp cỡng chế từ phía Cơ quan thi hành án. Việc đơng sự tự nguỵên thực hiện nghĩa vụ của mình giúp cho quá trình thi hành án đợc diễn ra nhanh chóng, thuận lợi, đảm bảo hiệu lực bản án, quyết định mà Toà án đã tuyên trên thực tế mà không gây lên mâu thuẫn, bất đồng giữa các đơng sự, tránh đợc những vụ án phát sinh từ việc thi hành án. Mặt khác, nó còn tiết

kiệm đợc tiền của, công sức của Nhà nớc cũng nh của các đơng sự trong quá trình tổ chức thi hành án. Tuy nhiên cần phân biệt biện pháp tự nguyện thi hành án với trờng hợp đơng sự tự nguyện thi hành án trớc khi có quyết định đa bản án, quyết định ra thi hành. Trong trờng hợp ngời có nghĩa vụ qui định trong bản án, quyết định của Toà án tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của mình theo yêu cầu của ngời có quyền thì không làm phát sinh quan hệ pháp luật thi hành án dân sự mà chỉ làm phát sinh quan hệ pháp luật thông thờng giữa các bên đơng sự. Vì vậy, thực chất đây không phải là biện pháp tự nguyện thi hành án. Theo qui định tại khoản 3 Điều 6 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 thì Chấp hành viên có thể định thời hạn tự nguyện một lần hoặc nhiều lần nhng tổng số thời gian không quá 30 ngày. Hết thời hạn đó, nếu đơng sự không tự nguyện thi hành thì Chấp hành viên có thể áp dụng biện pháp cỡng chế.

Một phần của tài liệu một số vấn đề về thi hành án dân sự (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w