Sử dụng con mó

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ đúc (Trang 32 - 34)

- Sấy bức xạ: Cho cỏc tia hồng ngoại chiếu vào vật liệu ẩm Sự bức xạ đều và thấu

b/ Sử dụng con mó

Để đỡ cho những lừi lớn, dài và nhất là những lừi cong xụn khụng bị biến dạng, xờ dịch khi rút kim loại lỏng ta dựng những cỏi đỡ gọi là con mó đỡ. Để trỏnh cho lừi khụng bị nổi lờn khi rút ta dựng những con mó chống. Những con mó làm bằng thộp khi đỳc gang và thộp, nhụm khi đỳc nhụm.

I II III

τ.giờ

H.6.1.Chế độ sấy khuụn, lừi

Tr−ờng đại học bách khoa - 2006 33 Để trỏnh cho kim loại chảy ra theo mặt phõn khuụn người ta quột 1 lớp sơn quanh viền ở mặt phõn khuụn. Sau khi rỏp khuụn để trỏnh cho kim loại khỏi chảy ra ở mặt trờn cựng của khuụn người ta đắp một khung đất sột dày 2ữ3 mm.

6.3.TÍNH LỰC Đẩ KHUễN

Sau khi lắp khuụn, ta phải dựng bulụng kẹp chặt hai nửa khuụn hoặc đặt một tải trọng đố lờn khuụn trờn để trỏnh cho kim lọai lỏng khụng thể nõng khuụn trờn lờn và tràn theo mặt phõn khuụn ra ngoài. Lực đố khuụn phải lớn hơn lực đẩy Acsimột của kim loại lỏng lờn khuụn. Xột lực đẩy lờn một tiết diện khuụn rất nhỏ nằm nghiờng với mặt ngang một gúc α và ở độ sõu h so với mặt thoỏng kim loại lỏng. Lực đẩy tỏc dụng vuụng gúc với mặt khuụn.

Theo định luật Acsimột: dPn =h. .γ dF

dPBđ B= dPBnB.cosα → dPBđ B= h.γ.dF.cosα dFP / P = dF.cosα → dPBđ B= h.γ.FP / P Pd =γ∫Fh dF. ' =γ∫vdv = γ.V 0 0

Như vậy, lực đẩy lờn khuụn trờn: PBđB = γ.V

V- Thể tớch được giới hạn mặt đỏy là phần bề mặt tiếp xỳc với kim loại lỏng (vật đỳc) chiều cao tớnh từ mặt đú đến mặt thoỏng kim loại ở cốc rút. Nếu cú lừi thỡ lừi tiếp xỳc với kim loại lỏng nờn cũng chịu 1 lực đẩy Acsimet, lực này truyền qua gối lừi và truyền lờn khuụn trờn.

Vậy tổng lực đẩy lờn khuụn trờn : P = PBđB + Q.PBLB. Lực đố khuụn : Q = ( P - GBKTB ).n .

Ở đõy: GBKTB = GBcỏt khuụnB +GBhũm khuụnB; (GBhũm khuụn gỗB = 15% GBcỏt khuụnB). n- hệ số an toàn (khi va đập của kim loại).

Nếu kẹp bằng bulụng thỡ lực tỏc dụng lờn 1 bulụng sẽ bằng: P Q

N

= . ,1 25 (N).

1,25 - hệ số tớnh đến sự phõn bố khụng đều của tải trọng;

h

dF’ α

PB

Tr−ờng đại học bách khoa - 2006 34 để tăng sự điền đầy, dễ thoỏt khớ, xĩ dễ nổi.

- Sơmi, xilanh, piston khi đặt đứng để cho thành vật đỳc được chắc, khụng bị rỗ khớ.

6.3.2. Thựng rút

Thựng rút cú vỏ ngoài bằng thộp dày 6ữ8 mm, trong là 1 lớp gạch chịu lửa dày 20 mm cú hỡnh trụ, cụn. Thựng rút cú nhiều cỡ:

- Thựng rút bằng tay một người khiờng chứa được 10ữ20kg; thựng rút 2,3,4 người khiờng chứa được 50ữ100kg.

- Thựng rút bằng cần trục chứa được 1ữ1,5 tấn. Thường rút ở miệng nếu thựng rút nhỏ (phải cú thanh gạt để lọc xỉ). Nếu thựng lớn thỡ rút ở đỏy. Trước khi rút thường được sấy núng 300ữ400P

0

PC để khử độ ẩm và kim loại ớt bị mất nhiệt.

6.3.3. Nhiệt độ rút

Nếu nhiệt độ rút quỏ lớn thỡ sẽ chỏy cỏt, tăng thể tớch rỗ co, tăng ứng suất nhiệt và co nờn dể sinh ra nứt núng và nứt nguội, thiờn tớch nhiều. Giữ kớn kim loại lỏng ở thựng rút 1 thời gian để hạ bớt nhiệt độ, làm thoỏt khớ và dễ nổi xỉ trước khi rút kim loại vào khuụn. Nếu nhiệt độ rút thấp thỡ sẽ thiếu hụt, dớnh khớp, do đú nhiệt độ rút được quy định như sau:

H.6.3 Nồi rút

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ đúc (Trang 32 - 34)