1.5.1. Khách quan
- Do có sự thay đổi quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia (thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT ngày 08/02/2014 thay thế Quyết định số 36/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008) dẫn đến yêu cầu về trình đơ ̣ quản lý của của CBQL phải có bằng trung cấp lý luận chính trị do vậy một số đồng chí trong ban giám hiệu nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu này.
- Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi của nhà trường đã được đầu tư nhưng chưa đồng bô ̣ . Kinh phí hỗ trợ xây dựng trường chuẩn quốc gia từ
nguồn ngân sách chưa đáp ứng được đầy đủ phải phối hợp xã hô ̣i hóa giá o dục.
- Mô ̣t số lãnh đa ̣o đi ̣a phương, nhân dân, phụ huynh chưa nhiệt tình ủng hơ ̣ nhà trường trong viê ̣c xây dựng trường mầm non đa ̣t chuẩn quốc gia.
1.5.2. Chủ quan
Một số cán bộ quản lý , giáo viên nhân viên ng ại khó, chưa thật sự cố gắng xây dựng kế hoạch, tuyên truyền phu ̣ huynh , nhân dân đi ̣a phương ủng hô ̣ nhà trường trong công tác QL trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.
Tiểu kết chƣơng 1
Trường mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân; có vị trí, chức năng và nhiệm vụ đặc biệt quan trọng là đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ em. Trường mầm non trực tiếp đảm nhận việc giáo dục từ lúc trẻ mới 3 tháng tuổi cho tới khi chuẩn bị bước vào lớp 1 nhằm chuẩn bị cho trẻ những kỹ năng như tự lập, sự kiềm chế, khả năng diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú đối với việc đến trường tiểu học, tăng khả năng sẵn sàng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông.
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia là nhằm mục đích làm cho hệ thống trường mầm non ngày càng hiện đại hóa, nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ tồn diện, phát huy có hiệu quả cơng tác xã hội hóa giáo dục, thực hiện cơng bằng về điều kiện giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Quản lý trường mầm non đạt chuẩn quốc gia là hoạt động mang tính khoa học và rất cần thiết đối với cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Nếu làm tốt cơng tác này sẽ góp phần nâng cao số lượng và chất lượng các trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Thanh Trì , đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân trong
huyện và đây cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển toàn diện của các trường mầm non.
Muốn quản lý trường mầm non đạt chuẩn quốc gia có hiệu quả thiết thực, các nhà quản lý giáo dục cần thực hiện đầy đủ các mục tiêu, nội dung và phương pháp quản lý; đồng thời thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo đến việc kiểm tra từng tiêu chí, tiêu chuẩn của trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.
Những vấn đề lý luận về quản lý trường mầm non đạt chuẩn quốc gia sẽ là cơ sở quan trọng cho việc khảo sát thực trạng quản lý trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ở chương tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường Mầm non, được ban hành
kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 07/4/2008, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều
lệ Trường mầm non, ban hành kèm theo Thông tư 44/2010/TT-BGDĐT,
ngày 30/12/2010, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), đã ban hành Quy chế công nhận trường
mầm non đạt chuẩn quốc gia theo Quyết định số 36/2008/QĐ- BGD&ĐT ngày 16/7/2008.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quy chế công nhận trường mầm non
đạt chuẩn quốc gia, được ban hành kèm theo Thông tư số 02/2014/TT-
BGDĐT, ngày 08/02/2014, Hà Nội.
5. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ban hành
kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ.
6 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2012), Chiến
lược phát triển giáo dục 2011-2020 của Chính phủ, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
7 Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2006), Văn kiê ̣n đa ̣i hô ̣i toàn quốc lần thứ X.
Nxb Chính tri ̣ quốc gia, Hà Nội.
8 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ
XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9 Đặng Thành Hƣng (2005), “Quan niệm về chuẩn”, Tạp chí phát triển
giáo dục số 2.
10 Đặng Thành Hƣng (2005), Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện chiến lược và chương trình giáo
dục, Hà Nội.
11 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Q́c Chí (2010), Đại cương khoa học
12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và
thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Q́c Chí (2003), bài giảng những quan
điểm giáo dục hiện đại. Tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục Hà
Nô ̣i.
15. Nguyễn Ngo ̣c Quang (1989), Những khái niê ̣m cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, trường cán bô ̣ quản lý giáo du ̣c trung ương I, Hà Nội.
16. Mầm non Huỳnh Cung, Báo cáo số 78/BC - MNHC ra ngày 20/5/2016 về công tác quản lý xây dựng trường mầm non đa ̣t chuẩn quốc gia. 17. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện khoa học
giáo dục, Hà Nội.
18. Trần Kiểm (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn - Khoa ho ̣c quản lý giáo dục. Nxb Đa ̣i ho ̣c quốc gia, Hà Nội.
19 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại
học Sư phạm, Hà Nội. 20. Trang Web www.edu.vn
21. Trang Web www.hanoi.gov.vn 22. Trang Web tulieudayhoc.com
23. Quốc hô ̣i nƣớc cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2005), ban hành
luâ ̣t giáo du ̣c.
24. UBND huyê ̣n Thanh Trì (2016), Quyết đi ̣nh 13274/QĐ - UBND ra ngày 30/12/2016 ban hành đề án “Tăng cường đầu tư cơ sở vâ ̣t chất phát triển ngành GD&ĐT huyê ̣n Thanh Trì giai đoa ̣n 2016 - 20121”
25 UBND xã Tam Hiê ̣p, Báo cáo số 252/BC - UBND ra ngày 17/12/2014