Chủ đề: Người lớnh và tỡnh yờu đất nước và tinh thần cỏch mạng B CÁC DẠNG ĐỀ.

Một phần của tài liệu Ôn tập Văn 9 (Trang 98 - 102)

C- BÀI TẬP VỀ NHÀ

c. Chủ đề: Người lớnh và tỡnh yờu đất nước và tinh thần cỏch mạng B CÁC DẠNG ĐỀ.

B. CÁC DẠNG ĐỀ.

1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.

Đề 1: Viết một đoạn văn (15 -> 20 dũng) nờu cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ " Đồng chớ" của Chớnh Hữu.

"Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới

Đầu sỳng trăng treo."

Gợi ý

- Cảnh thực của nỳi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lờn qua cỏc hỡnh ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lớnh vẫn sỏt cỏnh cựng đồng đội : đứng cạnh bờn nhau, mai phục chờ giặc.

- Hỡnh ảnh "Đầu sỳng trăng treo" vừa cú ý nghĩa tả thực, vừa cú tớnh biểu trưng của tỡnh đồng đội và tõm hồn bay bổng lóng mạn của người chiến sĩ. Phỳt giõy xuất thần ấy làm tõm hồn người lớnh lạc quan thờm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bỡnh. Chất thộp và chất tỡnh hoà quện trong tõm tưởng đột phỏ thành hỡnh tượng thơ đầy sỏng tạo của Chớnh Hữu.

Đề 1: Tỡnh đồng chớ cao quý của cỏc anh bộ đội thời khỏng chiến chống Phỏp

qua bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu.

a- Mở bài:

- Giới thiệu về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Nờu nhận xột chung về bài thơ (như đề bài đó nờu) b- Thõn bài:

* Cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ:

- Xuất thõn nghốo khổ: Nước mặn đồng chua, đất cày lờn sỏi đỏ - Chung lớ tưởng chiến đấu: Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu

- Chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, họ nhập lại trong một đội ngũ gắn bú keo sơn: nước mặn, đất sỏi đỏ (người vựng biển, kẻ vựng trung du), đụi người xa

lạ, chẳng hẹn quen nhau, rồi đến đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ.

- Kết thỳc đoạn là dũng thơ chỉ cú một từ : Đồng chớ! (một nốt nhấn, một sự kết tinh cảm xỳc).

* Biểu hiện của tỡnh đồng chớ:

- Họ cảm thụng chia sẻ tõm tư, nỗi nhớ quờ: nhớ ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nương… gửi bạn, gian nhà khụng … lung lay), từ “mặc kệ” chỉ là cỏch núi cú vẻ phớt đời, về tỡnh cảm phải hiểu ngược lại), giọng điệu, hỡnh ảnh của ca dao (bến nước, gốc đa) làm cho lời thơ càng thờm thắm thiết.

- Cựng chia sẻ những gian lao thiếu thốn, những cơn sốt rột rừng nguy hiểm: những chi tiết đời thường trở thành thơ (tụi với anh biết từng cơn ớn lạnh,…) ; từng cặp chi tiết thơ súng đụi như hai đồng chớ bờn nhau : ỏo anh rỏch vai / quần

tụi cú vài mảnh vỏ ; miệng cười buốt giỏ / chõn khụng giày ; tay nắm / bàn tay.

- Kết đoạn cũng quy tụ cảm xỳc vào một cõu : Thương nhau tay nắm lấy bàn

tay (tỡnh đồng chớ truyền hơi ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao)

* Biểu tượng của tỡnh đồng chớ:

- Cảnh chờ giặc căng thẳng, rột buốt : đờm, rừng hoang, sương muối.

- Họ càng sỏt bờn nhau vỡ chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : chờ

giặc.

- Cuối đoạn mà cũng là cuối bài cảm xỳc lại được kết tinh trong cõu thơ rất đẹp : Đầu sỳng trăng treo (như bức tượng đài người lớnh, hỡnh ảnh đẹp nhất, cao quý nhất của tỡnh đồng chớ, cỏch biểu hiện thật độc đỏo, vừa lóng mạn vừa hiện thực, vừa là tinh thần chiến sĩ vừa là tõm hồn thi sĩ)

c- Kết bài :

- Đề tài về người lớnh của Chớnh Hữu được biểu hiện một cỏch cảm động, sõu lắng nhờ sự khai thỏc chất thơ từ những cỏi bỡnh dị của đời thường. Đõy là một sự cỏch tõn so với thơ thời đú viết về người lớnh.

- Viết về bộ đội mà khụng tiếng sỳng nhưng tỡnh cảm của người lớnh, sự hi sinh của người lớnh vẫn cao cả, hào hựng.

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Đề 2: Theo em, vỡ sao tỏc giả đặt tờn cho bài thơ về tỡnh đồng đội của những

người lớnh là “Đồng chớ”?

- Đú là tờn một tỡnh cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cỏch mạng và khỏng chiến.

- Đú là cỏch xưng hụ phổ biến của những người lớnh, cụng nhõn, cỏn bộ từ sau Cỏch mạng.

- Đú là biểu tượng của tỡnh cảm cỏch mạng, của con người cỏch mạng trong thời đại mới.

Đề 3: Hóy chộp 7 cõu thơ đầu và nhận xột về cấu trỳc của cõu thơ thứ 7 trong

bài thơ " Đồng chớ" của Chớnh Hữu.

Đề 4:

"Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới

Đầu sỳng trăng treo."

Những cõu thơ trờn gợi cho em suy nghĩ gỡ về người lớnh và cuộc chiến đấu?

2. Dạng 5 hoặc 7 điểm

Đề 2: Suy nghĩ của em về hỡnh ảnh người lớnh Cụ Hồ trong bài thơ “Đồng chớ’ của Chớnh Hữu.

Gợi ý:

a. Mở bài:

- Giới thiệu chung về tỏc giả, tỏc phẩm. - Cảm xỳc khỏi quỏt về hỡnh ảnh người lớnh.

b. Thõn bài:

- Những người nụng dõn ỏo vải vào chiến trường : Họ ra đi từ những vựng quờ nghốo khú, nước mặn đồng chua. Đú chớnh là cơ sở chung giai cấp của những người lớnh cỏch mạng.

- Tỡnh đồng chớ cao đẹp của những người lớnh :

+ Tỡnh đồng chớ được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ, sỏt cỏnh bờn nhau chiến đấu.

+ Tỡnh đồng chớ đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui.

+ Tỡnh đồng chớ giỳp người lớnh vượt qua mọi khú khăn gian khổ. Giỳp họ chia sẻ, cảm thụng sõu xa những tõm tư, nỗi lũng của nhau.

c. Kết bài.

Hỡnh ảnh người lớnh hiện lờn chõn thực, giản dị mà cao đẹp.

Đề 3: Hỡnh tượng anh bộ đội Cụ Hồ trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp

....................................................................................................

Buổi:8 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHễNG KÍNH

-Phạm Tiến Duật-

A. TểM TẮT CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Tỏc giả

- Nhà thơ trẻ, trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ. - Chiến đấu ở binh đoàn vận tải Trường Sơn.

- Phong cỏch thơ: sụi nổi, hồn nhiờn, sõu sắc.

- Đoạt giải nhất về cuộc thi thơ của tuần bỏo Văn nghệ, 1970.

2.Tỏc phẩm.

a. Nội dung:

- Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh:

+ Khụng kớnh, khụng đốn, khụng cú mui, thựng xe xước-> Liờn tiếp một loạt cỏc từ phủ định diễn tả độc đỏo chõn thực những chiếc xe trờn đường ra trận .

+ Những chiếc xe khụng kớnh hiện lờn thực tới mức trần trụi, khơi gợi sự khốc liệt của chiến tranh trong những năm chống Mỹ cam go khốc liệt.

- Hỡnh ảnh người chiến sĩ lỏi xe:

+ Họ luụn ở tư thế ung dung, hiờn ngang, oai hựng mặc dự trải qua muụn vàn thiếu thốn, gian khổ.

Nhỡn: đất, trời, nhỡn thẳng

Thấy: giú vào xoa mắt đắng; con đường chạy thẳng vào tim; sao trời đột ngột cỏnh chim.

->Đú là cỏi nhỡn đậm chất lóng mạn, chỉ cú ở những con người can đảm, vượt lờn trờn những thử thỏch khốc liệt của cuộc sống chiến trường=> Điệp từ, nhịp thơ dồn dập, giọng khoẻ khoắn, tràn đầy niềm vui.

+ Thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan, sụi nổi, vui tươi; sẵn sàng vượt qua mọi khú khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ : Bụi phun, mưa tuụn, mưa xối,giú xoa mắt đắng, người lớnh vẫn cười ngạo nghễ (cười ha ha)

- > Đú là những con người cú tớnh cỏch tươi trẻ, vui nhộn, luụn yờu đời. Tinh thần lạc quan và tỡnh yờu cuộc sống giỳp họ vượt qua những gian lao thử thỏch. - Cỏch kết thỳc bài thơ rất bất ngờ nhưng cũng rất giàu sức thể hiện: Mặc cho bom rơi, đạn nổ, mặc cho giú, mưa quất thẳng vào buồng lỏi, mặc cho muụn vàn thiếu thốn, hiểm nguy, những chiếc xe vẫn chạy, “chỉ cần trong xe cú một trỏi tim”. Đú là trỏi tim yờu nước, mang lý tưởng khỏt vọng cao đẹp, quyết tõm giải

phúng miền Nam, thống nhất đất nước.

b. Nghệ thuật

- Nhiều chất hiện thực, nhiều cõu văn xuụi tạo sự phúng khoỏng, ngang tàng, nhịp thơ sụi nổi trẻ trung tràn đầy sức sống.

- Thu hỳt người đọc ở vẻ khỏc lạ độc đỏo. Đú là chất thơ của hiện thực chiến tranh.

Một phần của tài liệu Ôn tập Văn 9 (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w