PGS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
8.2.5 Phương pháp tạo dựng thị trường-Đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method (CVM)).
Method (CVM)).
8.2.5.1. Giới thiệu chung về của phương pháp tạo dựng thị trường (CVM)
Cơ sở của phương pháp tạo dựng thị trường là tìm hiểu khả năng bằng lịng chi trả của khách hàng (Williningness to Pay - WTP) về sự thay đổi của chất lượng hàng hoá dịch vụ cũng nhưtài ngun. Các loại hàng hố, chất lượngtài ngun có thể áp dụng phương pháp CVM như: chất lượng nước tại khu nghỉ ngơi, bảo tồn các loài động thực vật quý hiếm; giảm tác hại của các chất phế thải v.v...
Phương pháp CVM sử dụng kỹ thuật điều tra phỏng vấn trực tiếp về sự thay đổi chất lượng tài nguyên đến sở thích của người được phỏng vấn. Thậm chí, trong những trường hợp sự thay đổi của tài nguyên khơng ảnh hưởng đến hàng hố dịch vụ có thị trường. Tại những nơi mà khơng có giá thị trường, chúng ta có thể thành lập, xây dựng một thị trường nhằm tìm ra khoản người tiêu dùng bằng lòng trả (WTP), hoặc bằng lòng chấp nhận (WTA).
Phương pháp CVM có các đặc điểm sau:
8.2.5.4. Phạm vi áp dụng và các khó khăn khi áp dụng phương pháp CVM * Phạm vi
- Những thay đổi củatài ngun khơng cóảnh hưởng trực tiếp nên đầu ra của thị trường. - Đây không phải là phương pháp quan sát trực tiếp sở thích của khách hàng.
- Mẫu điều tra phải đại diện cho tổng thể và tổng thể phải được hiểu biết tốt về hàng hoá. - Phương pháp này rất tốn kém và đỏi hỏi một lượng mẫu lớn cho nên muốn làm được phương pháp này tơt địi hỏi phải có thời gian, quỹ và tiến hành một cách rất cẩn thận.
* Khó khăn khi áp dụng phương pháp CVM
Phương pháp này phụ thuộc nhiều vào cách thể hiện câu hỏi, mô tả hoặc các yếu tốsố lượng hàng hố, đối tượng điều tra. Do đó sai lệch trong phương pháp này là nhiều và tương đối lớn, để loại trừ, hạn chế được những sai lệch này đòi hỏi phải thiết kế câu hỏi và phỏng vấn thử
50
(pretesting of questionanaires), quản lý điều tra, kỹ năng xử lý các chương trình chuyên dùng về
kinh tế lượng cho CVM.
- Thiết kế sai lệch(desigh bias): Sai lệch về các kỹ thuật thể hiện, thiết kế câu hỏi.
- Sai lệch thông tin (Information bias): Do thông tin thể hiện cho người được thông tin sai
lệch, hiểu nhầm giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn, hoặc sai lệch do cách thức thiết kế câu hỏi, cách thể hiện câu hỏi.
- Sai lệch do điểm khởi đầu khi đặt vấn đề bằng lòng trả (starting point bias), do kỹthuật thể hiện sự bằng lòng trả.
- Sai lệch do gợi ý cách bằng lòng trả (payment vehicle bias). Cách gợi ý bằnglòng trả của người đi phỏng vấn rất quan trọng, nó ảnh hưởng tới tâm lý, suy đốn của người được phỏng vấn. - Sai lệch do phỏng vấn và người trả lời(interview and respondent bias). Người phỏng vấn
cũng phải được tập huấn chu đáo và hiểu được hịan cảnh, mơi trường, đối tượng phỏng vấn. - Sai lệch do giả thuyết (Hypothetical bias). Trong quá trình phỏng vấn, điều tra, tính lý
thuyết và sự giả định thường dẫn tới sai lệch trong phỏng vấn.
- Sai lệch do chiến lược của người được phỏng vấn (Strategic bias).Người được phỏng vấn thường có các chiến lược trả lời nếu cách thể hiện câu hỏi của người phỏng vấn khiến họ khơng thoải mái, hoặc nghi ngại một điều gìđó.