Topo vật lý dạng hình sao

Một phần của tài liệu Thiết kế TOPO LOGIC mạng quang WDM (Trang 34 - 37)

2.1.3. Topo logic

Tập hợp tất cả các đường quang đã được thiết lập giữa các nút đầu cuối tạo thành topo logic.

Topo logic là sự phân bố dịch vụ giữa các điểm nút của mạng và quan hệ mật thiết với topo vật lý, thường có các loại sau :

66 67 637 638 639 640 641 642 643 644 645

2.1.3.a. Hình sao

Có 2 loại topo logic hình sao là hình sao đơn và hình sao kép.

Trong kết cấu hình sao đơn: Có một điểm nút trung tâm phụ trách kết nối với các điểm nút khác. Như vậy, mọi liên hệ giữa các điểm nút khác đều phải chuyển tiếp qua điểm nút trung tâm, điều này làm cho độ tin cậy của mạng thấp vì chỉ có sự mất hiệu lực của điểm nút trung tâm sẽ làm tê liệt toàn mạng.

Trong cấu trúc hình sao kép : sẽ có thêm một nút mạng trung tâm nữa (mang tính chất dự phịng), nhờ đó nâng cao độ tin cậy của mạng.

2.1.3.b. Topo kiểu cân bằng

Cấu hình topo này chỉ tồn tại trong mạng hình tuyến và hình vịng.

Quan hệ kết nối dịch vụ chỉ tồn tại trong các điểm nút có kết nối vật lý. Như vậy, thơng tin giữa các điểm nút khơng có kết nối phải được chuyển tiếp qua tất cả các điểm nút có kết nối cịn lại trong mạng.

Bản chất là phương thức thơng tin điểm nối điểm, là hình thức tổ hợp từng đơi nên làm mất đi tính linh động của mạng thơng tin quang.

Thông thường chỉ sử dụng trong trường hợp có dịch vụ giữa hai điểm nút gần nhau.

2.1.3.c. Topo hình lưới

Tất cả các điểm nút trong mạng đều có thể kết nối thơng tin ra, hầu hết các cặp điểm nút tồn tại kênh thông tin trực tiếp.

Ưu điểm : Linh hoạt, hoạt động rất mạnh. Nhược điểm : việc điều khiển và quản lí.

646 647 648 649 650 651 652 653 654 655 656 657 658 659 660 661 662 663 664 665 666 667 668 669

26

2.1.4. So sánh topo vật lý với topo logic

Bảng 2.1: So sánh topo vật lý với topo logic

Topo vật lý Topo logic

Có liên quan trực tiếp với việc định tuyến khi đặt đường cáp quang, tuy nhiên topo vật lý không thể theo kịp sự phát triển của dịch vụ vì topo vật lý có thể xem là topo “cứng”.

Có liên quan đến khái niệm kênh quang với sự phân bố dịch vụ giữa các điểm nút, có thể thay đổi topo logic từ chương trình phần mềm nên có thể xem topo logic là topo “mềm”.

Cơ sở của topo vật lý là kết nối vật lý giữa các điểm nút.

Cơ sở thiết kế của topo logic là quan hệ kết nối logic giữa các điểm nút.

Phản ánh quan hệ kết nối trong lớp vật lý, mức độ phức tạp của topo vật lý phụ thuộc vào số lượng đầu dây của điểm nút mạng.

Phản ánh các kết nối trong lớp kênh quang của mạng. Chất lượng truyền dẫn và xử lí, độ phức tạp của kết nối logic phụ thuộc vào số lượng đầu dây của điểm nút mạng, số lượng bước sóng ghép kênh, chức năng và kết cấu của mạng.

Mục đích thiết kế topo vật lý là để đáp ứng nhu cầu dịch vụ mạng, do đó yêu cầu thiết kế các kết nối sao cho tối ưu giữa các điểm nút mạng.

Mục đích thiết kế topo logic là để nâng cao khả năng vận hành và kinh doanh của mạng, tối ưu hoá chức năng mạng của lớp kênh quang dựa trên topo vật lý. Hình 2.4 trình bày topo logic ứng với một tập các đường quang của topo vật lý trong Hình 1.6. Topo logic này là một đồ thị với các nút tương ứng với các nút đầu cuối trong mạng gốc, và một cạnh có hướng từ nút B đến nút A nếu đường quang được thiết lập từ nút B đến nút A. Cấp độ vật lý của một nút định tuyến là số lượng các nút định tuyến kết nối trực tiếp với nó bằng các liên kết sợi quang (ví dụ cấp độ vật lý của tất cả các nút định tuyến trong Hình 1.6 là 2). Cấp độ logic đi của 70 71 670 671 672 673 674 675 676 677 678

một nút đầu cuối là số đường quang bắt nguồn từ nút đó và cấp độ logic đến của một nút đầu cuối là số đường quang kết cuối tại nút đó. Ví dụ, trong Hình 2.4, cấp độ logic đi và cấp độ logic đến của mỗi nút đầu cuối đều là 1. Giả sử rằng mỗi nút định tuyến kết nối với một nút đầu cuối duy nhất và ngược lại, thì đơn giản ta chỉ nói đến cấp độ logic và cấp độ vật lý của mỗi nút.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thiết kế TOPO LOGIC mạng quang WDM (Trang 34 - 37)