Kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh điện biên 002 (Trang 105 - 120)

LKĐT của Phòng Đào tạo

TT Biện pháp quản lý Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi Tổng Trung bình Thứ bậc SL % SL % SL %

1 Tăng cường khảo sát nhu cầu chuẩn hóa đội ngũ CBQL, GV, NV trên địa bàn TP Điện Biên để xây dựng kế hoạch tuyển sinh LKĐT.

43 76.8 9 16.1 4 7.1 151 2.7 2

2 Phối kết hợp với cơ sở LKĐT để quản lý việc thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình, hoạt động giảng dạy của giảng viên.

27 48.2 14 25.0 15 26.8 124 2.2 6

3 Quản lý đội ngũ GV chủ

nhiệm lớp. 49 87.5 4 7.1 3 5.4 158 2.8 1

4 Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác QL học viên.

38 67.9 5 8.9 13 23.2 137 2.4 4

5 Tăng cường kết hợp với Phòng Tổ chức - Hành chính quản lý các điều kiện liên quan đến CSVC phục vụ LKĐT. 41 73.2 8 14.3 7 12.5 146 2.6 3 6 Phối kết hợp với Phịng Kế tốn quản lý cơng tác tài chính phục vụ LKĐT. 34 60.7 4 7.1 18 32.1 128 2.3 5 Trung bình 2.5

Nhận xét:

Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo cử nhân hệ

vừa làm vừa học của Phòng Đào tạo được đánh giá ở mức khả thi cao, thể

hiện điểm trung bình chung của các biện pháp quản lý X = 2,5 (Min 1; max = 3) và có 3/6 biện pháp quản lý chiếm 50% có X >2,5.

Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học

được đánh giá khả thi nhất là “Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp” có

điểm trung bình X = 2,8, xếp bậc 1/6.

Đây là biện pháp được cán bộ, giáo viên trung tâmđánh giá có tính khả thi cao bởi lẽ những người được hỏi ý kiến đều là những người làm việc thực tế và lâu năm tại Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên. Họ là những người hơn ai hết hiểu rõ những tồn tại trong công tác quản lý hoạt động đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học nói chung và cơng tác của GVCN nói riêng. Đây là một cơng tác khó, địi hỏi nhiều kỹ năng sư phạm chuyên biệt như: kỹ năng giao tiếp ứng xử với học viên; kỹ năng tìm hiểu học viên; kỹ năng giáo dục thuyết phục học viên; kỹ năng quản lý học viên vừa học vừa làm, lớn tuổi;...

Nhiều GVCN, nhất là các giáo viên mới ra trường, cịn chưa có được các kỹ năng thành thạo trong cơng tác chủ nhiệm. Vì vậy, hiệu quả hoạt động của GVCN cịn bị hạn chế. Việc bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ và các kỹ năng làm chủ nhiệm lớp cho giáo viên là việc làm cần thiết. Nếu Ban Giám đốc chỉ đạo Phòng Đào tạo lập kế hoạch bồi dưỡng ngay từ đầu năm học, trong đó có kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch dài hạn cũng như tổ chức họp đánh giá kết quả, hội thảo hằng năm thì chắc chắn sẽ nâng cao được chất lượng của công tác giáo viên chủ nhiệm các lớp đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học.

Trong khi đó biện pháp “Phối kết hợp với cơ sở LKĐT để quản lý việc

thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình, hoạt động giảng dạy của giảng viên” từng năm học “ở mức cần thiết” thấp nhất trong các biện pháp quản lý với

Hiện nay, việc trao đổi thông tin giữa Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên với các phòng, khoa của các trường Đại học đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học là tương đối tốt. Tuy nhiên vẫn còn một số đơn vị chưa xây dựng và bàn giao cụ thể kế hoạch học theo từng kỳ mà báo lịch theo từng mơn. Điều đó dẫn đến việc thực hiện kế hoạch, chương trình đào tạo của các lớp Đại học vẫn có sự thay đổi. Một số giảng viên tham gia giảng dạy vẫn chưa thật sự phù hợp với loại hình đào tạo vừa học vừa làm ở Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên. Các giảng viên tham gia giảng dạy ở trường vẫn chưa hiểu rõ tình hình đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học; đặc thù của học viên của trường là cán bộ, giáo viên, nhân viên của riêng ngành giáo dục Thủ đơ; cũng như tình hình học tập của các lớp Đại học mà mình giảng dạy. Phịng Đào tạo chưa có đầy đủ các thơng tin phản hồi về tình hình giảng dạy từ phía người học để trao đổi với các trường Đại học và giảng viên. Do vậy, việc quản lý kế hoạch, chương trình, nội dung đào tạo, hoạt động giảng dạy của giảng viên vẫn cịn hạn chế. Vì vậy biện pháp này đề xuất được cán bộ, giáo viên đánh giá là chưa thật khả thi.

Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học khác đều được đánh giá mức độ khả thi cao với điểm trung bình dao động 2,3 <

2,70 2,20 2,80 2,40 2,60 2,30 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BPQL

Biểu đồ 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học của Phòng Đào tạo

Để thấy được mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động LKĐT của Phòng Đào tạo đã được đề xuất, chúng tôi lập bảng sau:

Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học của Phòng Đào tạo

TT Biện pháp quản lý Cần thiết Khả thi X Trung bình X Trung bình 1

Tăng cường khảo sát nhu cầu chuẩn hóa đội ngũ CBQL, GV, NV trên địa bàn tỉnh Điện Biên để xây dựng kế hoạch tuyển sinh LKĐT.

2.9 1 2.7 2

2

Phối kết hợp với cơ sở LKĐT để quản lý việc thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình, hoạt động giảng dạy của giảng viên.

2.5 5 2.2 6

TT Biện pháp quản lý Cần thiết Khả thi X Trung bình X Trung bình

4 Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác quản

lý học viên. 2.7 3 2.4 4

5

Tăng cường kết hợp với Phòng Tổ chức - Hành chính quản lý các điều kiện liên quan đến cơ sở vật chất phục vụ LKĐT

2.6 4 2.6 3

6 Phối kết hợp với Phịng Kế tốn quản lý cơng

tác tài chính phục vụ LKĐT. 2.3 6 2.3 5

Đề tài sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spiếc man để tính tốn:  = 1 - ) 1 N ( N D 6 2 2   Kết quả tính tốn   + 0,82.

Với hệ số tương quan   + 0,82 cho phép rút ra kết luận giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học của Phòng Đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên có tương quan thuận và chặt chẽ, tức là có sự phù hợp khá cao.

Như biện pháp “Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp” mức độ

cần thiết X = 2,8 thì mức độ khả thi được đánh giá X = 2,8, xếp bậc 1/6 và 2/6.

“Tăng cường kết hợp với Phịng Tổ chức - Hành chính quản lý các điều kiện

liên quan đến cơ sở vật chất phục vụ ĐT”, mức độ cần thiết và khả thi đều có

điểm trung bình X = 2,6 và xếp bậc 3/6 và 4/6.

Có thể biểu diễn tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý của Phòng Đào tạo bằng biểu đồ sau:

2,90 2,70 2,50 2,20 2,80 2,80 2,70 2,40 2,60 2,60 2,30 2,30 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Cần thiết Khả thi

Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các BPQL hoạt động đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học của Phòng Đào tạo

Tiểu luận chương 3

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý hoạt động đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học của Phòng Đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên, để nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học, đề tài đã đề xuất các biện pháp quản lý sau:

1) Tăng cường khảo sát nhu cầu chuẩn hóa đội ngũ CBQL, GV, NV trên địa bàn Tỉnh Điện Biênđ ể xây dựng kế hoạch tuyển sinh LKĐT.

2) Phối kết hợp với cơ sở đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học để quản lý việc thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình, hoạt động giảng dạy của giảng viên.

3) Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.

4) Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác quản lý học viên.

5) Tăng cường kết hợp với Phòng Tổ chức - Hành chính quản lý các điều kiện liên quan đến cơ sở vật chất phục vụ đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học.

6) Phối kết hợp với Phịng Kế tốn quản lý cơng tác tài chính phục vụ LKĐT.

Kết quả khảo nghiệm lấy ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giảng viên cho thấy: Các biện pháp quản lý đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học đề xuất của Phịng Đào tạo đều có tính cần thiết và khả thi cao, phù hợp với thực tiễn Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý trên sẽ có tác dụng nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học trong trung tâm.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Trên cơ sở phân tích các ài liệu lí luận đề tài luận văn đã xác định và sử dụng một số vấn đề cơ bản sau:

Quản lý là một quá trình tác động có định hướng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý, nhằm tạo ra sự hợp tác của các thành viên trong tổ chức để sử dụng có hiệu quả các tiềm năng để đạt được mục tiêu đề ra.

Quản lý đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học ở Trung tâm GDTX là quá trình tác động có mục đích có kế hoạch của chủ thể quản lý (Ban giám đốc trung tâm, trưởng khoa...) đến người học, hoạt động đào tạo nhằm đạt được mục tiêu đào tạo đặt ra.

Nội dung quản lý đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học: Xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động đào tạo (dạy, học, nề nếp), Kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo, quản lý các điều kiện đảm bảo cho công tác đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học ở Trung tâm GDTX.

Các điều kiện ảnh hưởng đến quản lý đào tạo tại Trung tâm GDTX bao gồm: các điều kiện thuộc về nhà quản lý, lãnh đạo ở Trung tâm GDTX; các điều kiện thuộc về giáo viên và học viên và các điều kiện thuộc về cơ chế chính sách, mơi trường quản lý đào tạo.

1.2. Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và giảng viên về thực trạng quản lý hoạt động quản lý đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học của Phòng Đào tạo:

- Cán bộ quản lý và giảng viên của trường đã nhận thức đầy đủ và đánh giá cao tầm quan trọng và vai trò hoạt động đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học trong nhà trường.

- Phòng Đào tạo đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý hoạt động đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học: Xây dựng kế hoạch đào tạo, tổ chức tuyển sinh;

Phối hợp với cơ sở liên kết để quản lý kế hoạch đào tạo, nội dung chương trình; Quản lý hoạt động dạy của giảng viên; Quản lý hoạt động học của học viên; Phối kết hợp với cơ sở liên kết để quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên; Quản lý trang thiết bị, cơ sở vật chất với nhiều biện pháp quản lý cụ thể. Cán bộ quản lý và giảng viên đã đánh giá mức độ phù hợp và mức độ thực hiện của các biện pháp quản lý ở mức độ trung bình. Giữa mức độ phù hợp và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động LKĐT của Phòng Đào tạo tương đối thống nhất với nhau.

- Các điều kiện ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học của Phòng Đào tạo rất đa dạng, bao gồm các điều kiện chủ quan và các điều kiện khách quan. Mức độ ảnh hưởng của các điều kiện nhiều đến quản lý hoạt động đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học.

1.3. Nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý hoạt động đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học của Phòng Đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên, để nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học, đề tài đã đề xuất các biện pháp quản lý sau:

- Tăng cường khảo sát nhu cầu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trên địa bàn Tỉnh Điện Biên để xây dựng kế hoạch tuyển sinh LKĐT.

- Phối kết hợp với cơ sở đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học để quản lý việc thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình, hoạt động giảng dạy của giảng viên.

- Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.

- Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác quản lý học viên.

- Tăng cường kết hợp với Phòng Tổ chức - Hành chính quản lý các điều kiện liên quan đến cơ sở vật chất phục vụ LKĐT.

- Phối kết hợp với Phòng Kế tốn quản lý cơng tác tài chính phục vụ LKĐT.

Kết quả khảo nghiệm lấy ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giảng viên cho thấy: Các biện pháp quản lý đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học đề xuất của Phịng Đào tạo đều có tính cần thiết và khả thi cao, phù hợp với thực tiễn Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý trên sẽ có tác dụng nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học trong nhà trường.

2. Khuyến nghị

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Tiến hành xây dựng, chỉnh sửa và hoàn thiện hơn nữa Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên và Cán bộ quản lý các cấp để các địa phương có căn cứ đánh giá đúng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, từ đó xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuẩn hoá phù hợp, đồng thời giúp cho các trường ĐH, các khoa sư phạm dựa vào đó điều chỉnh chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phù hợp.

- Cần có văn bản hướng dẫn thực hiện Quy chế riêng cho đối tượng người học là giáo viên có nhu cầu bồi dưỡng nâng cao kiến thức.

2.2. Đối với UBND Tỉnh Điện Biên

- Tăng cường đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở vật chất, ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên phát triển mạnh hơn nữa nhằm phục vụ có chất lượng về nhu cầu học tập của các loại đối tượng CBQL, GV và NV toàn ngành.

- Hạn chế cho phép mở các lớp đại học tại chức tràn lan trên địa bàn Tỉnh.

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên

- Có chính sách khuyến khích động viên đối với học viên là CBQL, GV các cấp, nhân viên toàn ngành tham gia học tập để đạt chuẩn và nâng chuẩn.

- Có sự chỉ đạo các đợn vị làm tốt công tác quy hoạch cán bộ quản lý giáo dục.

2.4. Với các trường Đại học, Cao đẳng đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học vừa học

- Tăng cường đội ngũ giảng viên giảng dạy tại các lớp liên kết là những giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ đầu ngành. Cần huy động các chuyên gia giỏi của nhiều trường, các Viện và Học viện liên quan để thiết kế biên soạn xây dựng các loại học liệu đảm bảo chất lượng và phù hợp cho những người có khả năng tự học về tài liệu nghiên cứu; băng tiếng; băng hình; phần mềm dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo cử nhân hệ vừa làm vừa học tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh điện biên 002 (Trang 105 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)