Tổ chức kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tư duy của học sinh trung học phổ thông thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn sinh học (Trang 33 - 60)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp thực nghiệm

2.2.2. Tổ chức kiểm tra

Trong số 300 câu hỏi xây dựng được, đề tài đã chọn ra 120 câu hỏi để tập hợp thành các bài kiểm tra ở các khối lớp.

Quá trình tổ chức kiểm tra được tổng kết trong bảng sau

Bảng 2.1. Quá trình thực nghiệm tại trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Lần Thời điểm TN Nội dung Số lượng câu hỏi Thời gian làm bài Các lớp TN Số HS tham gia 1 Từ 19 đến 23/11/2007

Giới thiệu chung về thế giới sống và sinh học tế bào - sinh học 10 20 30p’ 10A2 10A4 10A5 142 2 Từ 14 đến 18/1/2008 Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 20 30p’ 11A1, 11A2, 11A3 140 3 Từ 17 đến 21/3/2008

Tiến hóa – Sinh học 12 40 45p’ 12A2 12A3 12A4 112 4 Từ 10 đến 14/11/2008 Di truyền học - Sinh học 12 40 45p’ 12A1, 12A2, 12A3, 12A4 170

Nội dung các bài kiểm tra

Đề 1: Sinh học lớp 10

(Thời gian làm bài 30p, số lượng câu hỏi: 20 câu)

Phân bố câu hỏi trong đề số 1

Bảng 2.2. Phân bố câu hỏi trong đề số 1

TT Mục tiêu phát triển năng lực

tư duy Câu hỏi số

Tổng số CH 1 Phân tích, tổng hợp 2,3,4,15,16,17,18,19,20 9

2 So sánh 1,5,6,7,8,9,11,12,13,14 10

Nội dung đề kiểm tra số 1 (*đáp án đúng được in nghiêng)

1. Hãy sắp xếp các tổ chức của sự sống theo thứ tự đúng từ thấp đến cao

A. Nguyên tử, bào quan, tế bào, mô, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.

B. Nguyên tử, tế bào, bào quan, mô, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.

C. Nguyên tử, bào quan, tế bào, cơ quan, mô, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.

D. Nguyên tử, bào quan, tế bào, mô, cơ quan, cơ thể, quần xã, quần thể, hệ sinh thái

2. Nói “Hệ thống sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc” có nghĩa là:

A. Hệ thống sống rất đa dạng và phức tạp. B. Hệ thống sống là hệ mở và tự điều chỉnh.

C. Các cấp bậc tổ chức của hệ thống sống phụ thuộc lẫn nhau.

D. Các cấp bậc tổ chức của hệ thống sống liên quan chặt chẽ với môi trường xung quanh.

3. Thế giới sống liên tục tiến hóa. Điều đó dẫn tới hệ quả nào sau đây:

A. Tế bào luôn luôn phân chia không ngừng.

B. Thông tin di truyền được ADN bảo quản và truyền đạt qua các thế hệ.

C. Thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại thống nhất.

D. Cơ thể sinh vật ln hình thành đặc điểm thích nghi với mơi trường.

4. Tại sao nói Tế bào là cấp độ tổ chức cơ bản của sự sống:

A. Tế bào được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử và các bào quan. B. Tế bào có khả năng sinh sản.

C. Tất cả các hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào.

D. Tất cả các sinh vật đều có cấu tạo tế bào.

5. Giới nào có thể gồm các sinh vật dị dưỡng và sinh vật có khả năng quang tổng hợp:

A. Giới Khởi sinh

B. Giới Protista

C. Giới Nấm D. Giới Thực vật

6. Sinh vật nhân chuẩn, đơn bào thuộc giới nào sau đây:

A. Giới Khởi sinh

B. Giới Protista

C. Giới Nấm D. Giới Động vật

7. Sinh vật nào sau đây khơng cùng nhóm với các sinh vật còn lại

A. Trùng amip

B. Tảo lục đa bào

C. Nấm nhầy D. Trùng roi

8. Sinh vật nào sau đây khơng cùng nhóm với các sinh vật cịn lại

A. Nấm men B. Nấm mốc C. Nấm đảm

D. Nấm nhầy

9. Sinh vật nhân chuẩn phân hủy xác và hấp thụ chất dinh dưỡng của sinh vật khác thuộc giới nào sau đây:

A. Giới Khởi sinh B. Giới Protista

C. Giới Nấm

D. Giới Thực vật

10. Tất cả các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh đều có các đặc điểm nào sau đây:

A. Có lục lạp B. Có thành tế bào C. Có hợp tử

11. Phát biểu nào sau đây không đúng với giới thực vật

A. Là sinh vật nhân chuẩn đơn bào hoặc đa bào

B. Thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ

C. Thực vật cung cấp nguồn dinh dưỡng cho tất cả sinh vật trên trái đất

D. Tất cả thực vật đều có khả năng quang hợp

12. Động vật khác với sinh vật khác ở đặc điểm:

A. Cơ thể đa bào có cấu tạo phức tạp B. Có khả năng vận động

C. Có hệ thần kinh phát triển

D. Dinh dưỡng dị dưỡng

13. Điểm khác biệt lớn nhất của động vật so với thực vật là:

A. Phân bố đều cả ở trên cạn và dưới nước

B. Khơng có khả năng quang hợp

C. Có bộ xương nâng đỡ cơ thể

D. Cơ thể có nhiều hệ cơ quan phức tạp

14. Hình vẽ này mơ tả các tế bào của dạng cơ thể nào?

A. động vật

B. thực vật

C. Nấm

D. Vi khuẩn cổ

15. Chức năng cơ bản nhất của các hợp chất cacbonhydrat là

A. Dự trữ năng lượng

B. chứa đựng vật chất di truyền C. làm tăng các phản ứng hóa học

16. Các đặc điểm sau có ở một nguyên tố: được thực vật sử dụng trong quang hợp, được tìm thấy trong các hợp chất cacbonhydrat, protein, lipit, được tái tuần hoàn bởi sự phân rã hoặc đốt cháy, là nguyên tố có mặt trong tất cả các hợp chất hữu cơ. Đó là nguyên tố nào

A. Cacbon

B. Nitơ C. Photpho D. Lưu huỳnh

17. Một tế bào thiếu một nhân tố dẫn tới việc mất khả năng điều hòa sự vận chuyển nước, chất dinh dưỡng và chất thải vào và ra khỏi tế bào. Nhân tố thiếu đó là gì?

A. ribosome B. lục lạp

C. màng tế bào

D. mạng lưới nội chất

18. Tế bào tảo trong hình vẽ sau là một cơ thể đơn bào

Khi tế bào tảo bị cắt thành hai phần, phần dưới có thể phát triển thành một tế bào hồn chỉnh cịn phần trên thì khơng. Điều này có thể dẫn đến kết luận nào:

A. Ribosome có mặt ở phần trên của tế bào

B. Nhân có mặt ở phần dưới của tế bào

C. Phần trên của tế boa có chứa nhiều nhiễm sắc thể

D. Phần dưới của tế bào có chứa nhiều tế bào chất

19. Nhiều loài chim sống ở nước có hợp chất hữu cơ đặc biệt chống thấm nước. Những chất này bao phủ lên lơng của chúng. Phân tích hợp chất này sẽ thấy thành phần chủ yếu của nó là:

A. Lipit

C. Cacbonhydrat D. axit nucleic

20. Ký hiệu X trong sơ đồ sau đây biểu diễn loại năng lượng nào?

A. ATP

B. Năng lượng hoạt hóa C. Năng lượng cơ chất D. Năng lượng enzim

Đề 2: Sinh học lớp 11

Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng

(Thời gian làm bài 30p, số lượng câu hỏi: 20 câu)

Phân bố câu hỏi trong đề số 2

Bảng 2.3. Phân bố câu hỏi trong đề số 2

TT Mục tiêu phát triển năng lực

tư duy Câu hỏi số

Tổng số CH 1 Phân tích, tổng hợp 4, 5, 6, 7, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 17, 19 12 2 So sánh 1, 2, 3, 8, 20 5

3 Trừu tượng, khái quát 15, 16, 18 3

Nội dung đề kiểm tra số 2 (*đáp án đúng được in nghiêng)

1. Nếu căn cứ vào cấu tạo của cơ quan tiêu hoá, sinh vật nào sau đây khơng cùng nhóm với các sinh vật cịn lại:

A. Thuỷ tức

B. Giun đất C. Chim D. Côn trùng

2. Ưu điểm của tiêu hoá bằng ống tiêu hoá so với tiêu hoá bằng túi tiêu hoá là:

A. Thời gian tiêu hoá thức ăn nhanh hơn B. Tiêu hoá được nhiều thức ăn hơn

C. Tiêu hoá triệt để thức ăn thành chất đơn giản để tế bào hấp thụ được

D. Tốn ít năng lượng hơn

3. Hệ tiêu hóa ở động vật ăn thực vật và động vật ăn cỏ khác nhau ở chỗ:

A. Động vật ăn cỏ có dạ dày to hơn động vật ăn thực vật có cùng kích thước.

B. Động vật ăn cỏ có có ruột dài hơn so với động vật ăn thịt có cùng kích thước.

C. Động vật ăn thịt khơng có enzim phân giải xenlulơzơ cịn động vật ăn cỏ thì có.

D. Động văn thịt tiết ra HCl để phân giải protein còn động vật ăn cỏ tiết ra HCl để phân giải xenlulơzơ.

4. Dạ dày của người có nhiều nếp gấp là để thích ứng với:

A. Tăng diện tích tiếp xúc với thức ăn.

B. Tăng khả năng co bóp và nhào trộn thức ăn.

C. Tăng sức chứa thức ăn.

D. Tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa.

5. Loại tế bào nào sau đây ở người chịu đựng tình trạng thiếu ô xi kém nhất?

A. Tế bào da B. Tế bào cơ

C. Tế bào hồng cầu

D. Tế bào thần kinh

6. Tế bào niêm mạc của bộ phận nào của ống tiêu hóa ở người có nhiều vi lơng nhung nhất?

A. Dạ dày

B. Ruột non

C. Ruột già D. Tá tràng

7. Tại sao cỏ chứa hàm lượng protein thấp nhưng động vật ăn cỏ như trâu, bị vẫn có đủ các axit amin để tạo ra protein của chúng?

A. Trâu, bò phải ăn rất nhiều cỏ để bù lại lượng protein ít trong cỏ.

B. Trâu, bị nhờ có vi sinh vật sống cộng sinh nên lấy được protein từ cỏ.

C. Trâu, bò lấy axit amin từ vi sinh vật cộng sinh.

D. Tất cả các phương án trên.

8. Trao đổi khí trong nước có ưu thế so với trong khơng khí là:

A. Bề mặt hơ hấp được giữ ẩm

B. Hàm lượng oxi cao

C. Tốn ít năng lượng cho hơ hấp D. Khơng khí dễ đi qua bề mặt hơ hấp

9. Tim đập nhanh và mạnh sẽ dẫn đến hiện tượng

A. Huyết áp tăng

B. Huyết áp giảm

C. Huyết áp không thay đổi

D. Huyết áp giảm sau đó tăng dần

10. Hàm lượng O2 cao nhất có ở thành phần nào sau đây:

A. Khơng khí hít vào

B. Máu trong tĩnh mạch chủ

C. Máu trong tĩnh mạch phổi

D. Khơng khí ở trong phổi

11. Thực vật C4 bằng cách giảm q trình hơ hấp sáng và tăng q trình quang hợp để có thể

A. giảm việc mở khí khổng và do đó hạn chế việc thốt hơi nước

B. giảm việc mở khí khổng và do đó hạ nhiệt độ của lá

C. tăng việc mở khí khổng và do đó tăng lượng thốt hơi nước D. tăng việc mở khí khổng và do đó tăng nhiệt độ của lá

12. Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân chính của sự vận chuyển nước từ gốc lên ngọn ở thực vật

A. Lực liên kết giữa các phân tử nước

C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu trong tế bào nhu mô D. Sự trao đổi chất ở rễ

13. Dựa vào màu sắc của tảo, hãy cho biết loại tảo nào sống được ở mực nước sâu nhất

A. Tảo đỏ

B. Tảo lục C. Tảo nâu D. Tảo vàng

14. Khi tế bào co nguyên sinh hồn tồn, chất gì được tìm thấy trong khoảng trống giữa thành tế bào và chất ngun sinh

A. Khơng khí B. H2O

C. dịch tế bào

D. khơng có chất nào

15. Đặc điểm chung của ti thể và lục lạp là

A. Tổng hợp ATP B. lấy e- từ H2O C. khử NAD+ thành NADH D. Giải phóng O2

16. Đặc điểm chung của thực vật và sinh vật nhân sơ quang hợp là

A. Có nhân và riboxom

B. Thành tế bào chứa peptidoglycan

C. Có màng tilacoit

D. Quá trình phân bào diễn ra chậm

17. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với một lượng rất nhỏ vì:

A. Chúng đã có mặt ở trong cây

B. Chúng có vai trị hoạt hóa enzym

C. Chúng chỉ có vai trị trong một giai đoạn nhất định

D. Chúng khơng đóng vai trị chủ yếu trong hoạt động sống của cây

18.Câu ca dao: “lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” mơ tả q trình nào sau đây

A. Q trình giảm nhiệt độ khơng khí có lợi cho cây trồng

B. Q trình biến đổi khí nitơ trong khơng khí thành dạng ion để cây có thể hấp thụ

C. Quá trình sinh trưởng của cây theo mùa hè

D. Quá trình báo hiệu sự thay đổi độ dài ngày theo mùa

19. Nước là dung mơi hịa tan hầu hết các chất cần thiết cho sự sống. Thuộc tính nào của nước là thích hợp nhất để giải thích hiện tượng này?

A. Sức căng bề mặt.

B. Tính khơng chịu nén của nước.

C. Tính phân cực của nước.

D. Nước có nhiệt dung cao

20. Kiểu vận chuyển nào sau đây không cần năng lượng

A. Bơm Na-K

B. Có sự tham gia chủ động của chất mang

C. Khuếch tán

D. Tất cả các kiểu vận chuyển trên đều cần có năng lượng

Đề 3: Sinh học lớp 12 - Tiến hóa

(Thời gian làm bài 45p, số lượng câu hỏi: 40 câu)

Phân bố câu hỏi trong đề số 3

Bảng 2.4. Phân bố câu hỏi trong đề số 3

TT Mục tiêu

phát triển năng lực tư duy Câu hỏi số

Tổng số CH 1 Phân tích, tổng hợp 6, 8, 9, 10, 14, 15, 17, 20, 21, 22, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 33, 36, 37, 38, 39, 40 22 2 So sánh 4, 12, 13 3

3 Trừu tượng, khái quát

1, 2, 3, 5, 7, 11, 16, 18, 19.

Nội dung đề kiểm tra số 3 (*đáp án đúng được in nghiêng)

1. Cơ sở vật chất của sự sống là

A. Axít Nuclêic B. Cacbonhiđrat

C. Axít Nuclêic và Prơtêin

D. Axít Nuclêic và Cacbonhiđrat

2. Quá trình tiến hố hố học bắt đầu từ sự tương tác của:

A. Các hợp chất hữu cơ đơn giản hình thành các chất hữu cơ phức tạp

B. Các chất vơ cơ hình thành các chất hữu cơ đơn giản

C. Các giọt côaxecva

D. Các axit amin hình thành các phân tử Prơtêin

3. Nguyên tử cơ bản tạo nên các hợp chất hữu cơ là:

A. Oxi B. Nitơ

C. Cacbon

D. Photpho

4. Đặc điểm cơ bản nhất phân biệt cơ thể sống với chất vô cơ là:

A. Sự tăng kích thước theo thời gian B. Sự tăng khối lượng theo thời gian

C. Khả năng sinh sản

D. Khả năng di chuyển

5. Khả năng nào sau đây chỉ có ở Axít nuclêic

A. Tham gia cấu tạo tế bào B. Dự trữ năng lượng C. Điều hoà sinh lí

D. Bảo quản và truyền đạt thơng tin di truyền

6. Có thể chứng minh q trình tiến hố hố học bằng cách:

A. Cho các chất vơ cơ phản ứng với nhau trong môi trường giống với bầu khơng khí trái đất ngun thuỷ.

B. Cho các chất hữu cơ phản ứng với nhau trong môi trường giống với bầu khơng khí trái đất ngun thuỷ.

C. Phân tích các lớp trầm tích để tìm bằng chứng về tiến hố hố học

D. Phân tích sự phát triển phơi của các loài động vật và thực vật

7. Kết quả của q trình tiến hố hố học là:

A. Hình thành nên các ngun tố hố học

B. Hình thành nên các tế bào sinh vật nhân chuẩn

C. Hình thành nên các đại phân tử sinh học

8. Các nhà khoa học tìm được hố thạch là dấu chân của một lồi sinh vật trong lớp đất đá. Để xác định được niên đại của hoá thạch người ta phải sử dụng phương pháp nào sau đây?

A. Xác định lượng sản phẩm phân rã của nguyên tố phóng xạ có trong lớp đất đá.

B. Phân tích tỉ lệ C12

:C14 C. Phân tích ADN

D. So sánh với dấu chân tương tự của các loài hiện đang sống

9. Bằng chứng nào sau đây ít có ý nghĩa nhất trong việc nghiên cứu về tiến hoá:

A. Cơ quan tương đồng

B. Cơ quan tương tự

C. Cơ quan thoái hoá D. Phơi sinh học

10. Với dạng hóa thạch nào các nhà khoa học có thể phân tích được mẫu ADN:

A. Hóa thạch dấu chân của sinh vật trong đất đá

B. Hóa thạch cơ thể sinh vật trong băng đá

C. Hóa thạch là khn hình của sinh vật bằng đá D. Hóa thạch là vết thức ăn của sinh vật trong đất đá

11. Đặc điểm cơ bản nhất của Đại Tân sinh là:

A. Sự tiến sâu vào đất liền của động vật và thực vật B. Sự phát triển ưu thế của cây hạt trần, chim và thú C. Sự phát triển ưu thế của cây hạt trần và bò sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tư duy của học sinh trung học phổ thông thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn sinh học (Trang 33 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)