.Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu quả trong dạy học tác phẩm chí phèo của nhà văn nam cao (Trang 113 - 130)

3.3.1. Nhận xột giỏo ỏn đối chứng

So sỏnh thiết kế của luận văn với một số giỏo ỏn hiện hành, chỳng tụi nhận thấy những sự khỏc biệt:

+ Cỏc giỏo ỏn đó thể hiện được giỏ trị nội dung và nghệ thuật cú bản của tỏc phẩm qua đú GV khỏi quỏt chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm.

+ Nhưng xột về cơ bản, phương phỏp dạy của giỏo ỏn đối chứng là phương phỏp dạy học cũ, chủ yếu là giỏo viờn thuyết trỡnh, HS thụ động, cõu hỏi nhiều nhưng chủ yếu là cõu hỏi tỏi hiện, khụng cú cõu hỏi xoỏy sõu vào vấn đề trung tõm của tỏc phẩm. HS đứng lờn trả lời tớch cực nhưng chỉ là hoạt động cơ học khụng phải là hoạt động tư duy. HS trả lời cõu hỏi nhằm mục đớch giỳp GV dẫn dắt thực hiện bài giảng. HS khụng được tạo điều kiện để bộc lộ suy nghĩ, xỳc cảm riờng về vấn đề tỏc phẩm.

+ Cỏch tiếp cận tỏc phẩm của giỏo ỏn đối chứng chưa toàn diện, chỉ theo hai hướng lịch sử phỏt sinh và cấu trỳc bản thể, bỏ quờn hướng lịch sử chức năng, ớt chỳ ý đến vấn đề thời đại ngày nay thụng qua tỏc phẩm và suy nghĩ của HS. Hi tiếp cận theo hướng lịch sử phỏt sinh, GV cũng chỉ chỳ ý tỏi hiện lại kiến thức cú sẵn trong SGK nhưng khụng chỳ trọng đến mục đớch dựng những hiểu biết đú để làm sỏng tỏ nội dung tỏc phẩm.

+ GV đặt cõu hỏi cú tớnh ngẫu hứng chưa xuất phỏt từ cơ sở khoa học tiếp nhận hợp lớ mà thường là những cõu hỏi phỏt hiện dễ dói.

3.3.2.Nhận xột giỏo ỏn thực nghiệm

- Thiết kế thể nghiệm của luận văn là một phương hướng dạy học được soạn tuõn theo những yờu cầu chung của chương trỡnh, mục đớch, yờu cầu bài học trờn tinh thần đổi mới.

- Thiết kế nhằm nổi bật những giỏ trị nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm - Hệ thống cõu hỏi được xõy dựng trong thiết ế, bỏm sỏt yờu cầu bài học và

triển khai theo đỳng phương hướng dạy học, phự hợp với những hoạt động và phương phỏp dạy học trờn lớp, nhằm phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của HS trong giờ học. Bỏm sỏt đặc trưng thể lạo của tỏc phẩm, đồng thời làm rừ những đặc điểm phong cỏch cảu nghệ thuật của nhà văn qua đoạn trớch và tiểu thuyết.

- Hạn chế của giờ dạy là đụi khi cũn sa đà vào cõu hỏi nờn giowf văn cú lỳc hơi nặng nề.

3.3.3.Kết quả thực nghiệm

Để so sỏnh tớnh khả thi của hệ thống cõu hỏi xõy dựng theo hướng tiếp cận đồng bộ, người viết cho thực hiện giảng dạy đối chứng và tiến hành so sỏnh kết quả tiếp nhận tỏc phẩm, khả năng nhận thức, tư duy của học sinh ở cỏc lớp thực nghiệm. GV kiểm tra thụng qua một đề cụ thể ( trỡnh độ, năng lực của hai lớp được chọn thể nghiệm và đối chứng tương đối đều nhau)

Đề bài:

Phõn tớch nhõn vật Chớ Phốo để thấy giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm “Chớ Phốo” của nhà văn Nam Cao.

Bảng 3.3. Thống kờ kết quả bài viết của HS ba lớp

Lớp Số HS Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu 11D2 11A1 (thể nghiệm) 35 45 5 14,3% 5 11% 17 48.6% 20 44.4% 10 28.6% 13 29% 3 8% 7 15,5% 11G2 (đối chứng) 49 2 4% 15 30.6% 21 43% 11 22.4%

Giỏo ỏn thể nghiệm đó thu được kết quả khả quan hơn.Số HS giỏi và khỏ đều chiếm tỉ lệ cao hơn: số học sinh giỏi đạt tỉ lệ gấp đụi 14,3% so với giỏo ỏn đối

chứng ở lớp 11G2 là 4%.Số HS đạt loại yếu ở giỏo ỏn thể nghiệm lại thấp hơn ở lớp dạy giỏo ỏn đối chứng: Lớp 11D2 chỉ cú 8% HS yếu trong khi lớp 11G2 số HS yếu chiếm tới 22,4% (gần gấp 3 lần). Như vậy qua cỏc cchir số cụ thể chỳng ta thấy rừ ưu điểm của giỏo ỏn thể nghiệm.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận:

Cõu hỏi giỳp cho TPVC hoàn thành vũng đời, giỳp cho giỏo viờn và HS cú thờm kiến thức và kinh nghiệm sống. Trong nhà trường phổ thụng, mụn văn cú sứ mệnh trọng đại là truyền đến thế hệ trẻ sức sống mónh liệt, những giỏ trị cao đẹp chứa đựng trong cỏc tỏc phẩm. Hệ thống cõu hỏi khoa học hợp lớ sẽ giỳp HS hỡnh thành khả năng tư duy sỏng tạo, năng động. Việc lĩnh hội TPVC gúp phần quan trọng trong việc hỡnh thành thế giới quan,đạo đức, ý thức, hiểu biết văn học, kỹ năng đọc hứng thỳ, nhu cầu đọc cũng như trớ tưởng tượng, tỡnh cảm cho HS.

Cõu hỏi đúng một vai trũ quan trọng đặc biệt, là “xương cốt” của bài giảng. Cõu hỏi giỳp GV xõy dựng được một phương ỏn dạy tối ưu. Cõu hỏi đó được xem như là một cỏch thức giao lưu, lưu giữ và thỳc đẩy con đường dạy học một cỏch hiệu quả. Điều đú cú nghĩa là cõu hỏi ngoài ý nghĩa nghiờn cứu khoa học cũn mang ý nghĩa phương phỏp đối với quỏ trỡnh dạy học. Người thầy chuận bị hệ thống cõu hỏi trong giờ dạy, hệ thống cõu hỏi khụng chỉ mang ý nghĩa nghiờn cứu khoa học cho thấy chiều sõu tỏc phẩm mà cũn cú ý nghĩa phương phỏp nhằm giỳp GV thực thi vai trũ “trọng tài khoa học” tổ chức hướng dần, điều khiển trong quỏ trỡnh dạy học giỳp HS chủ động chiếm lĩnh tỏc phẩm.

Xõy dựng hệ thống cõu hỏi núi chung và trong dạy học tỏc phẩm “Chớ Phốo” núi riờng sẽ giỳp GV “đo” được khoảng cỏch thẩm mĩ giữa tỏc giả và HS, tạo điều kiện cho HS tự bộc lộ hướng tiếp nhận, phỏt triển nhõn cỏch, cỏ tớnh, tạo những xỳc cảm thẩm mĩ, bộc lộ ý kiến chủ quan, tham gia “đồng sỏng tạo”. Đồng thời qua đối thoại, lắng nghe HS trả lời, GV kịp thời nắm bắt những “độ chờnh” trong tiếp nhận để cú hướng điều chỉnh. Đề tài vừa đảm bảo được đặc trưng nghệ thuật của TPVC vừa làm trũn sứ mệnh sư phạm của bộ mụn nhằm nõng cao vai trũ tớch cực, chủ động của chủ thể nhận thức trong tiếp nhận TPVC theo tinh thần đổi mới.

Trong bất kỡ một bài học nào, lựa chọn một phương hướng tiếp cận hay một phương phỏp dạy học thỡ điều cần thiết nhất là cụ thể húa trong hệ thống cõu hỏi dạy học. Luận văn là cỏi nhỡn và sự kết hợp mềm dẻo giữa khoa học văn học và khoa học phương phỏp cỏi nhỡn thực tiễn của vấn đề dạy học tỏc phẩm văn chương. Xõy dựng hệ thống cõu hỏi trong dạy học tỏc phẩm “Chớ Phốo” theo hướng tiếp cận

đồng bộ gúp phần cụ thể húa con đường dạy học TPVC theo loại thể. Loại thể là phương thức tỏi hiện đời sống và thể thức cấu tạo văn bản. Do phương thức phản ỏnh và biểu hiện chủ đạo của hỡnh tượng tỏc phẩm, TPVC được chia ra nhiều loại thể khỏc nhau, mỗi một loại thể cú đặc trưng riờng. Từ đặc trưng loại thể mà đi vào phõn tớch kết cấu, ngụn ngữ để tỏi hiện cuộc sống và con người, từ đú lĩnh hội tư tưởng tỡnh cảm của tỏc phẩm, nhận thức giỏ trị của tỏc phẩm. Dạy học văn chương theo đặc trưng thể loại là một phương diện quan trọng của việc dạy học tỏc phẩm văn chương núi chung, dạy tỏc phẩm “Chớ Phốo” núi riờng tronng sự thống nhất giữa hỡnh thức với nội dung. Con đường đi vào tỏc phẩm cụ thể hay một loại tỏc phẩm đều cú khỏc nhau. Điều quan trọng là người giỏo viờn ý thức trong việc chọn con đường nào cho đạt hiệu quả. Tỏc phẩm tự sự là một thế giới đầy ắp tiếng núi, đang tồn tại dạng đối thoại, độc thoại.

2.Đề xuất

Từ những nghiờn cứu trờn, chỳng tụi đề xuất hệ thống cõu hỏi trong dạy học tỏc phẩm “Chớ Phốo”:

1. Một tỏc phẩm hiện thực thường gắn bú sõu sắc với hoàn cảnh sống của nú.

Theo cỏc tài liệu đó tỡm hiểu ở nhà , em biết gỡ về hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm?

2. Truyện ngắn “Chớ Phốo” đó qua ba lần đổi tờn, em cú biết vỡ sao? Theo em

cỏi tờn nào cú ý nghĩa nhất?

3. Em hóy túm tắt tỏc phẩm Chớ Phốo ?

4. Em hóy tỡm những chi tiết (nằm rải rỏc trong tỏc phẩm) thể hiện hỡnh ảnh

làng Vũ Đại? Em đỏnh giỏ như thế nào về khụng gian sống ấy?

5. Từ cỏch giải quyết tỡnh huống của hai cha con Bỏ Kiến khi CP đến nhà ăn

vạ, em suy nghĩ gỡ về bản chất của Bỏ Kiến, kẻ đại diện cho tầng lớp thống trị phong kiến?

6. Trong cuộc đối thoại đầu tỏc phẩm giữa BK và CP, cú 7 lượt lời thỡ BK

chiếm tới 6 lượt, CP chỉ cú một lượt lời .Nhà văn gọi hắn bằng “cụ bỏ”,lời lẽ nhõn vật sang trọng, khen tiếng cười của hắn hơn người trong khi người nụng dõn hiện lờn cú phần vừa đỏng cười vừa đỏng khinh.Nhà văn gọi họ là “hắn”, “thị “,“con này”, “thằng này”… Ngụn ngữ cộc lốc, hành động thỡ liều

lĩnh…Phải chăng nhà văn thể hiện thỏi độ tụn trọng và ngợi ca giai cấp thống trị, khinh miệt người nụng dõn?

7. Lần 1, CP đến nhà BK để trả thự nhưng khi về khụng những khụng trả thự

được mà lại cảm thấy hả hờ vỡ cụ Bỏ vốn thột ra lửa phải “xử nhũn” với hắn, CP tưởng mỡnh chiến thắng. Lần 2, CP lại đến tỡm BK với mục đớch “xin đi ở tự”, thực chất là xin đất và tiền. Và lần này CP cũng được toại nguyện. Thậm chớ khi ra về Chớ cũn nghĩ “anh hựng làng này cúc cú ai bằng ta”. Phải chăng Chớ đó chiến thắng?

8. Miờu tả Bỏ Kiến, cỏc bà vợ và Lớ Cường, con trai Bỏ Kiến, nhà văn đó

núi lờn hiện thực nào ở làng quờ Việt Nam trước cỏch mạng thỏng Tỏm?

9. Miờu tả về đoạn đời này, Nam Cao khụng viết nhiều, nhưng chỉ bằng một

vài chi tiết rải rỏc khắp tỏc phẩm, nhiều ý kiến đỏnh giỏ Chớ Phốo là người nụng dõn lương thiện. Em cú đồng tỡnh với ý kiến trờn khụng?

10. Theo em, nguyờn nhõn nào dẫn đến sự biến đổi ấy ở Chớ Phốo và qua đú

tỏc giả đó phản ỏnh điều gỡ về bản chất xó hội đương thời?

11. Cỏch vào truyện cuả Nam Cao độc đỏo như thế nào? Hóy nờu ý nghĩa tiếng chửi của nhõn vật Chớ Phốo trong phần đầu thiờn truyện?

12. Quỏ trỡnh Chớ khao khỏt hoàn lương diễn ra như thế nào?Tại sao nú lại xuất hiện ở một kẻ đó bỏn hết linh hồn cho quỷ dữ như Chớ?

13. Trong mấy nguyờn nhõn trờn theo em nguyờn nhõn nào mang tớnh quyết định cho sự thức tỉnh lương tri trong Chớ? Qua đú tỏc giả thể hiện tư tưởng gỡ? 14. Trong cuốn “Phương phỏp tư duy hệ thống trong dạy học văn”, TS Nguyễn Ái Học đó viết “Trong một khoảnh khắc thời gian, Thị Nở đó xuất hiện trước CP với bốn tư cỏch từ một người đàn bà. Đú là tư cỏch người tỡnh, tư cỏch người yờu, tư cỏch người vợ, tư cỏch người mẹ”. Em hóy chứng minh để thấy ý nghĩa của nhõn vật với cuộc đời CP?

15. Nhõn chi sơ tớnh bản thiện, gắn cõu núi này vào đoạn văn em cú suy nghĩ gỡ?

(Cõu hỏi để học sinh về nhà suy ngẫm)

16. Ước muốn của Chớ là rất chớnh đỏng, tại sao anh khụng thể thực hiện?

17.Là nhà văn, Nam Cao cú thể chọn một người đàn bà bỡnh thường để tạo nờn

bà dở hơi để cho diễn biến cõu chuện trở nờn bi đỏt? Phải chăng nhà văn muốn đựa giỡn với số phận của nhõn vật cho cõu chuyện thờm hấp dẫn? (Cõu hỏi nờu vấn đề)

18. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chớ được nhà văn miờu tả như thế nào?

19. Thị Nở đó từ chối Chớ như thế nào?CP đó phản ứng ra sao khi bị TN“trỳt vào mặt hắn tất cả những lời bà cụ”? Những phản ứng đú núi lờn điều gỡ?

20. Hóy nờu ý nghĩa 3 cõu núi của Chớ Phốo khi đứng trước Bỏ Kiến?

- Tao muốn làm người lương thiện!

- Ai cho tao lương thiện?

- Tao khụng thể là người lương thiện nữa.

21. Theo em, tại sao Chớ Phốo khụng chết lỳc hắn bị búc lột, bị ở tự mà lại tự

sỏt lỳc hắn tự do nhất?

22. So sỏnh hai cỏi kết cuả hai cõu chuyện nổi tiếng của Nam Cao là “ Lóo Hạc” và “Chớ Phốo” ? Từ đú em suy nghĩ gỡ về giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm CP?( cõu hỏi phõn húa dành cho HS khỏ giỏi)

23. Tại sao núi truyện CP thể hiện một cỏi nhỡn hiện thực tinh tế và một tỡnh cảm nhõn đạo đỏng quý?

24. Nột đặc sắc về nghệ thuật của tỏc phẩm là gỡ? 25. Em thớch nhất chi tiết nào trong tỏc phẩm?Tại sao?

26.Cõu chuyện khiến người đọc cảm nhận được sức cảm húa mónh liệt của tỡnh thương. Trong cuộc sống hiện đại với nhiều sự cỏm dỗ , em nghĩ lẽ sống ấy cú đủ sức mạnh để giỳp con người vượt qua những cạm bẫy?

27.Nhõn vật Chớ Phốo đỏng thương hay đỏng trỏch?

28.Qua cõu chuyện về cuộc đời xa ngó của CP, nhỡn vào xó hội thực tại chỳng ta cũng thấy khụng thiếu những kẻ đang bị cỏc tệ nạn xó hội điều khiển dần dần bỏn linh hồn cho quỷ dữ. Trước thực tại đú cỏc cơ quan chức năng và nhõn dõn đó làm gỡ và chưa làm được gỡ để thay đổi tỡnh hỡnh? Từ đú em nghĩ gỡ về xó hội chỳng ta đang sống và từ hụm nay em sẽ gúp sức xõy dựng xạ hội ấy ra sao?

3. Khuyến nghị

Từ quỏ trỡnh giảng dạy và nghiờn cứu hoàn thành luận văn, chỳng tụi đưa ra một số khuyến nghị:

- Đối với GV: Vấn đề xõy dựng cõu hỏi trong một giờ dạy luụn là vấn đề trăn trở và gõy nhiều tranh cói. Giữa cỏc giỏo viờn trong cựng một tổ nờn cú những buổi họp tổ chuyờn mụn nghiờm tỳc để bàn bạc thồng nhất xõy dựng nờn bộ giỏo ỏn tối ưu nhất trong đú đặc biệt chỳ ý xõy dựng hệ thống cõu hỏi phự hợp . Thậm chớ nờn cú những giờ giảng mẫu để qua đú giỏo viờn cựng nhau bàn luận, đỏnh giỏ, gúp ý và thống nhất nội dung. Tuy nhiờn khi đưa vào sử dụng giỏo viờn phải tựy theo trỡnh độ và khú khăn cũng như thuận lợi của từng lớp để ỏp dụng tài liệu chung cho thật phự hợp và hiệu quả.

Tỏc phẩm “ Chớ Phốo” là một tỏc phẩm rất hay và đặc sắc của nền văn học Việt Nam cho nờn nú là một tỏc phẩm cú rất nhiều vấn đề độc đỏo cả về nội dung cũng như nghệ thuật, qua thực tế khảo sỏt chỳng tụi nhận thấy GV khi giảng dạy rất dễ bỏ qua phần đặc sắc nghệ thuật hoặc cú núi tới cũng rất sơ sài, chiếu lệ. Bỏ qua nghệ thuật là chỳng ta đó mất đi một nửa giỏ trị của tỏc phẩm đồng thời sai sút lớn về mặt phương phỏp.

- Đối với HS: đõy là tỏc phẩm truyện ngắn nhưng lại mang dung lượng khỏ dài nờn nhà soạn sỏch đó lược đi một số phần. Trước khi đến lớp, HS dứt khoỏt phải tỡm hiểu nguyờn bản của tỏc phẩm.

Đõy là một tỏc phẩm hiện thực nờn HS cũng cần tỡm hiểu mấy vấn đề về hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm cũng như đặc điểm truyện ngắn và trào lưu sỏng tỏc văn học hiện thực phờ phỏn,.

- Đối với người biờn soạn sỏch: khụng nờn lược bỏ phần CP gặp Thị Nở ở vườn chuối bởi đú là đoạn văn mang đầy tớnh nhõn văn thể hiện cỏi nhỡn nhõn đạo sự hiểu biết sõu sắc về tõm sinh lý con người và độ tinh xảo của ngũi bỳt Nam Cao (khụng như một số ý kiến đỏnh giỏ tỏc phẩm thiờn về trường phỏi tự nhiờn dung tục). HS cấp ba trong thời hiện đại đó đủ khả năng và cần thiết để nhận thức điều này.

Một số phần bị lược cú thể cho in nghiờng để HS khụng phải vất vả đi tỡm hoặc lười biếng mà khụng đọc nguyờn tỏc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tra cứu tỏc giả trong nước:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu quả trong dạy học tác phẩm chí phèo của nhà văn nam cao (Trang 113 - 130)