CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.5.4. Kết quả bài kiểm tra lầ n2
Bảng 3.7. Bảng điểm bài kiểm tra lần 2
Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 1 40 0 0 0 0 1 4 4 5 8 10 8 7,925 ĐC 1 40 0 0 0 0 2 4 6 7 7 8 6 7,525 TN 2 40 0 0 0 0 2 4 6 5 8 9 6 7,5 ĐC 2 40 0 0 0 1 2 5 5 6 9 8 4 7,3 TN 3 30 0 0 0 0 2 4 4 5 8 6 1 7.16 ĐC 3 30 0 0 0 1 3 2 6 7 6 4 1 6,8 Σ TN 110 0 0 0 0 5 12 14 15 24 25 15 7,78 Σ ĐC 110 0 0 0 2 7 11 17 20 22 20 11 7,245
Bảng 3.8. Phõn phối tần số, tần suất và tần suất lũy tớch bài kiểm tra lần 2
Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi
% HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 2 0 1,46 0 1,46 4 6 11 4,32 8,03 4,32 9,49 5 9 17 6,47 12,41 10,79 21,90 6 14 29 10,07 21,17 20,86 43,07 7 23 27 16,55 19,71 37,41 62,78 8 39 26 28,06 18,98 65,47 81,76 9 33 20 23,74 14,59 89,21 96,35 10 15 5 10,79 3,65 100,00 100,00
0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi % h s đạ t đ iể m từ X i t rở x uố ng ĐC TN
Hỡnh 3.3. Đồ thị đường lũy tớch bài kiểm tra lần 2 Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2
Lớp % Yếu - Kộm %Trung Bỡnh % Khỏ – Giỏi TN 4,50 23,50 71,80 ĐC 8,18 25,50 66,36 0 10 20 30 40 50 60 70 80
Yếu-Kộm Trung bỡnh Khỏ-giỏi
TN ĐC
Hỡnh 3.4. Biểu đồ phõn loại kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 Bảng 3.10. Tổng hợp cỏc tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2 Bảng 3.10. Tổng hợp cỏc tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2
Lớp X S V%
TN 7.6 1.73 22.77 ĐC 7.245 1.698 23.44
3.5.5. Kết quả tổng hợp 2 bài kiểm tra .
Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả của 2 bài kiểm tra
Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Σ T.N 220 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Σ ĐC 220 0 0 0 0 7 20 24 29 51 53 36 7.82
Bảng 3.12. Phõn phối tần số, tần suất và tần suất lũy tớch tổng hợp 2 bài kiểm tra
Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 3 0 3 0 1.36 0 1.36 4 7 15 3.18 6.82 3.18 8.18 5 20 23 9.09 10.45 12.27 18.64 6 24 37 10.91 16.82 23.18 35.45 7 29 39 13.18 17.73 36.36 53.18 8 51 47 23.18 21.36 59.55 74.55 9 53 39 24.09 17.73 83.64 92.27 10 36 17 16.36 7.73 100.00 100.00 Σ 220 220 100 100 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi % h s d ạt đ iể m t ừ X i tr ở x u ố n g ĐC TN
Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả học tập của 2 bài kiểm tra
Lớp % Yếu – Kộm %Trung Bỡnh % Khỏ - Giỏi
T.N 3.18 20.00 76.82 ĐC 8.18 27.27 64.55 0 10 20 30 40 50 60 70 80
% Yếu-Kộm %Trung bỡnh % Khỏ-Giỏi
TN ĐC
Hỡnh 3.6. Biểu đồ phõn loại tổng hợp kết quả học tập của 2 bài kiểm tra Bảng 3.14. Tổng hợp cỏc tham số đặc trưng của 2 bài kiểm tra Bảng 3.14. Tổng hợp cỏc tham số đặc trưng của 2 bài kiểm tra
Lớp x m S V% T.N 7.82±0.37 1.66 21.29 ĐC 7.16±0.37 1.67 23.30
3.6. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm sư phạm.
Sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý cỏc số liệu, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau:
+ HS ở cỏc nhúm TN nắm vững kiến thức hơn, biểu hiện ở khả năng tỏi hiện và vận dụng kiến thức tốt hơn, biết cỏch giải quyết vấn đề và chủ động tỡm ra cỏch tối ưu; kết quả điểm trung bỡnh cao hơn ở cỏc nhúm ĐC (bảng 3.6; bảng 3.10; bảng 3.13 và bảng 3.14).
+ Tỉ lệ HS đạt điểm khỏ giỏi ở cỏc nhúm thực nghiệm cao hơn cỏc nhúm ĐC, cũn tỉ lệ HS yếu kộm và trung bỡnh của cỏc nhúm TN thỡ thấp hơn (bảng 3.5; bảng 3.9; bảng 3.13 và bảng 3.14). Khụng khớ học tập sụi nổi hơn và độ bền kiến thức cao hơn.
+ Đồ thị cỏc đường lũy tớch của nhúm TN luụn nằm về bờn phải và phớa dưới đồ thị cỏc đường lũy tớch của nhúm ĐC (hỡnh 3.1; hỡnh 3.3; hỡnh 3.5 và hỡnh 3.7), chứng tỏ kết quả học tập của nhúm thực nghiệm tốt hơn nhúm ĐC. Mặt khỏc, hệ số biến thiờn V của cỏc nhúm TN bao giờ cũng nhỏ hơn cỏc nhúm ĐC (bảng 3.6; bảng 3.10; bảng 3.13 và bảng 3.14). Chứng tỏ mức độ phõn tỏn quanh giỏ trị trung bỡnh cộng của cỏc nhúm TN cũng nhỏ hơn, nghĩa là chất lượng của cỏc nhúm TN đồng đều hơn, ổn định hơn so với cỏc nhúm ĐC.
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phộp thử Student với xỏc suất sai lầm = 0,05; k = 2n - 2 = 2.417 – 2 = 832. Tra bảng phõn phối Student tỡm giỏ trị t,k = 1,96. Ta cú t = 9,15 > t,k, vỡ vậy sự khỏc nhau về kết quả học tập giữa nhúm thực nghiệm và đối chứng là cú ý nghĩa (với mức ý nghĩa = 0,05).
Từ số liệu cỏc bảng 3.19 nhận thấy theo phương phỏp nghiờn cứu khoa học sư phạm ứng dụng cũng như phương phỏp thống kờ toỏn học:
+ Giỏ trị trung bỡnh cộng và độ lệch chuẩn giống nhau.
+ Giỏ trị p độc lập đều nhỏ hơn 0,05: điểm kiểm tra là cú ý nghĩa (khụng phải là ngẫu nhiờn).
Từ kết quả trờn cho thấy việc sử dụng BTHH theo cỏc biện phỏp đề xuất cú tỏc động tớch cực đến việc nõng cao chất lượng học tập húa học cho HS.
Thụng qua kết quả bảng kiểm tra quan sỏt của 110 HS
NĂNG LỰC TƯ DUY HểA HỌC Kết quả Đạt Khụng đạt 1. HS nắm được kiến thức cơ bản của chương trỡnh. 90 20 2. HS nắm chắc cỏc phương phỏpvà vận dụng giải nhanh
phự hợp cỏc dạng bài thuộc chương Nhúm nitơ .
80 30
3. Tự tỡm tũi thờm tài liệu, tự nghiờn cứu cỏc vấn đề thực tiễn ứng dụng Húa học.
75 35
4. HS tớch cực hơn trong cỏc tiết học 95 15 5. Lựa chọn phương phỏp làm nhanh thich hợp cho mọi bài
tập chương Nhúm nitơ một.
85 25
thụng qua hệ thống bài tập đó cú
7 Đỏnh giỏ được việc thực tư rốn luyện tư duy húa học 90 20 8. Đỳc kết được kinh nghiệm giải bài tập Húa học vụ cơ 95 15
Cho thấy tỉ lệ HS đạt cao hơn, chứng tỏ hệ thống BTHH lựa chọn và xõy dựng cú chất lượng tốt, cỏc biện phỏp sử dụng hệ thống BTHH đú đó gúp phần phỏt triển năng lực tư duy Húa học của HS .
Như vậy cú thể kết luận chắc chắn rằng: việc sử dụng hợp lý cỏc BTHH trong quỏ trỡnh dạy học đó mang lại hiệu quả cao; HS thu nhận kiến thức chắc chắn, bền vững hơn; phỏt triển khả năng vận dụng sỏng tạo, độc lập và phỏt triển được lực tư duy Húa học của HS .
Bờn cạnh cỏc kết quả nờu ở trờn, cỏc GV dạy TN đều cú ý kiến thống nhất rằng: nội dung của đề tài đó giỳp họ cú một hệ thống bài tập tương đối phong phỳ, rừ ràng, đảm bảo chất lượng bước đầu đỏp ứng một phần nhu cầu về việc sử dụng bài tập trong dạy học HH.
Tuy nhiờn, do ỏp dụng chưa được liờn tục và mới chỉ bú gọn trong phần bài tập về Chương Nhúm nitơ nõng cao cho nờn kết quả cũn hạn chế. Để việc sử dụng bài tập trong dạy học húa học cú kết quả tốt hơn nữa, cần phải xõy dựng hoàn thiện tiếp hệ thống BTHH cho cỏc phần cũn lại.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trong chương này tụi trỡnh bày mục đớch, nhiệm vụ, phương phỏp và kết quả thực nghiệm sư phạm mà tụi tiến hành.
Cụ thể tụi đó tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 3 trường THPT THPT Yờn Lóng – Mờ Linh- Hà Nội, THPT Tiến Thịnh – Mờ Linh- Hà Nội, THPT Tự Lập – Mờ Linh- Hà Nội,tại 6 lớp 11 . Chỳng tụi Đó tiến hành kiểm tra 2 bài và xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương phỏp thống kờ toỏn học thấy rừ kết quả cỏc lớp TN cao hơn lớp ĐC. Qua đú đó khẳng định tớnh hiệu quả và khả thi của đề tài, đó nõng cao chất lượng học tập cho HS THPT, gúp phần thiết thực vào việc nõng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ mụn Húa học ở trường THPT.
Tuy nhiờn, do việc thực hiện ỏp dụng chưa được liờn tục và chưa cú hệ thống vỡ vậy kết quả cũn hạn chế. Mặt khỏc để cú thể đưa hệ thống BTHH chọn lọc này vào chương trỡnh học của phổ thụng thỡ cỏc biện phỏp thực hiện cần được tiếp tục nghiờn cứu để hoàn thiện hơn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận.
Đối chiếu với mục đớch nhiệm vụ của đề tài, chỳng tụi đó làm được những việc như sau: - Đó nghiờn cứu được cơ sở lớ luận của đề tài bao gồm:
Cơ sở lý luận về tư duy, tư duy húa học, cơ sở lý luận về năng lực tư duy , cơ sở lý luận về bài tập húa học,quan hệ giữa bài tập húa học với sự phỏt triển tư duy của học sinh.
- Đó nghiờn cứu được thực trạng của đề tài: về nội dung chương trỡnh và sỏch giỏo khoa húa học hiện hành trường THPT và vấn đề thực trạng sử dụng bài tập hoỏ học trong việc giảng dạy ở trường trung học phổ thụng .
Chỳng tụi đó đưa ra được 7 cơ sở xõy dựng tuyển chọn hệ thống bài tập, 7 nguyờn tắc xõy dựng tuyển chọn hệ thống bài tập húa học và đề xuất được 5 biện phỏp tiến hành xõy dựng tuyển chọn hệ thống bài tập, đề xuất được 3 biện phỏp sử dụng hệ thống bài tập để phỏt triển tư duy húa học chương Nitơ lớp 11 nõng cao .
- Chỳng tụi đó xõy dựng, tuyển chọn được một hệ thống bài tập phỏt triển năng lực tư duy húa học với 116 bài tập chi tiết đầy đủ cho chương Nhúm nitơ 11 nõng cao. Đồng thời chỳng tụi cũn xõy dựng 2 đề kiểm tra 45 phỳt để đỏnh giỏ kiến thức, kỹ năng của học sinh.
- Chỳng tụi đó tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 3 trường THPT THPT Yờn Lóng – Mờ Linh- Hà Nội,THPT Tiến Thịnh –Mờ Linh- Hà Nội, THPT Tự Lập – Mờ Linh- Hà Nội,tại 6 lớp 11 . Chỳng tụi Đó tiến hành kiểm tra 2 bài và xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương phỏp thống kờ toỏn họ kết quả đó khẳng định tớnh hiệu quả và khả thi của đề tài, đó nõng cao chất lượng học tập cho HS THPT, gúp phần thiết thực vào việc nõng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ mụn Húa học ở trường THPT. - Điểm mới của luận văn là chỳng tụi đó đề xuất được cỏc biện phỏp xõy dựng bài tập, đề xuất được cỏch sử dụng cỏc bài tập để phỏt triển năng lực tư duy húa học. Đặc biệt là tạo được một hệ thống bài tập cú giỏ giỏ trị ỏp dụng vào thực tiễn dạy học chương Nhúm nitơ 11 nõng cao để nõng cao chất lượng mụn học.
2. Khuyến nghị.
- Ngành Giỏo dục cần quan tõm hơn nữa tới đội ngũ giỏo viờn, tạo điều kiện cho giỏo viờn phỏt huy tối đa năng lực chuyờn mụn.
- Khuyến khớch GV xõy dựng hệ thống bài tập cú chất lượng tốt; thay đổi PPDH theo hướng tớch cực, hỗ trợ HS tự học, tự nghiờn cứu, chủ động trong học tập, rốn luyện tư duy húa học cho HS.
- GV nờn đưa cỏc bài tập gắn với thực tiễn để HS thấy sự gắn bú của Húa học với cuộc sống hàng ngày, khuyến khớch HS tỡm hiểu tạo hứng thỳ học tập.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn,
Nguyễn Văn Tũng (2005), Một số vấn đề chọn lọc của húa học, tập II, Nxb Giỏo
dục, Hà Nội.
2. Nguyễn Duy Ái (2001), Tài liệu giỏo khoa chuyờn húa học 11 – Nxb Giỏo dục,
Hà Nội .
3. Ngụ Ngọc An (2003), 350 bài tập húa học chọn lọc và nõng cao lớp 11, Nxb
Giỏo dục, Hà Nội .
4. Nguyễn Như An (1996), Phương phỏp dạy học giỏo dục học, Nxb Đại học quốc
gia, Hà Nội .
5. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phỏt triển tớnh tớch cực, tự lực của học sinh trong quỏ
trỡnh dạy học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội .
6. Vũ Ngọc Ban (2006), Phương phỏp chung giải cỏc bài toỏn húa học trung học
phổ thụng, NXB Giỏo Dục.
7. Bộ GD & ĐT, Bộ đề thi tuyển sinh vào Đại học & Cao đẳng từ năm 2001 - 2013. 8. Phạm Đức Bỡnh (2005), Phương phỏp giải bài tập Húa đại cương, NXB Giỏo
dục.
9. Nguyễn Hữu Chõu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trỡnh và quỏ trỡnh
dạy học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội .
10. Hoàng Chỳng (1983), Phương phỏp thống kờ toỏn học trong khoa học giỏo
dục, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
11. Nguyễn Cương, Nguyễn văn Đậu, Phạm văn Phỏi, Đỗ thị Trang (1988), Lý
luận dạy Hoỏ học, tập 2. Trường ĐHSP Hà Nội I.
12. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn thị Sửu - (2000) Phương phỏp
dạy học Hoỏ học, tập 1, 2 - Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội.
13. Nguyễn Tinh Dung -(1982) Mấy biện phỏp bồi dưỡng năng lực tự học cho học
sinh, Nghiờn cứu giỏo dục, (9), trang 10, 29.
14. Đề thi tuyển sinh cỏc trường đại học và cao đẳng – (2010 2014)
15. Nguyễn Đỡnh Độ (1993), Giải bộ đề tuyển sinh Đại học theo phương phỏp chủ
16. Phạm Minh Hạc, Lờ Khanh, Trần Trọng Thủy (1998), Tõm lớ học, tập 1,
Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
17. Phạm Văn Hoan (2005), Tuyển tập cỏc bài tập húa học – Trung học phổ
thụng, Nxb Giỏo dục, Hà Nội .
18 Nguồn internet.
19. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy húa học, tập 1, Nxb Giỏo dục, Hà
Nội.
20. Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh (2007), Giảng dạy cỏc chương mục quan
trọng của Hoỏ học phổ thụng, Đaị học Sư phạm Hà Nội (Chuyờn đề cao học –
chuyờn ngành LL & PPDH Hoỏ học)
21. Nguyễn Thị Sửu, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Kim Thành (2009), Trắc
nghiệm chọn lọc Hoỏ học THPT, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Thoại (2005), Tuyển chọn những bài ụn luyện thi vào Đại học,
cao đẳng mụn Húa học, NXB Giỏo dục
23. Cao Thị Thặng - Phạm Thị Lan Hương (2003). Áp dụng dạy học tớch cực, Bộ
giỏo dục và Đào tạo. Dự ỏn Việt Bỉ đào tạo giỏo viờn cỏc trường sư phạm 7 tỉnh miền Bắc – Việt Nam.
24. Nguyễn Thị Kim Thành, Vũ Thị Minh Trang, Vũ Phương Liờn (2010), Tập
bài giảng và cụng nghệ dạy học Hoỏ học ở trường THPT, Trường Đại học Giỏo dục
– ĐHQG Hà Nội.
25. Lờ Xuõn Trọng, Nguyễn Đỡnh Chi (2000), Bài tập nõng cao húa học 11, Nxb
Giỏo dục, Hà Nội .
26 Lờ Xuõn Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2011), Bài
tập húa học 11 – Nõng cao, Nxb Giỏo dục, Hà Nội .
27. Lờ Xuõn Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lờ Chớ Kiờn, Lờ Mậu Quyền (2011),
Húa học 11 – Nõng cao, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
28 Nguyễn Xuõn Trường (2003), Bài tập húa học ở trường phổ thụng, Nxb Đại
học sư phạm, Hà Nội.
29. Nguyễn Xuõn Trường (2003), “Rốn trớ thụng minh trong dạy học Húa học”,
30 Nguyễn Xuõn Trường (2003), Cỏch biờn soạn và trả lời cõu hỏi trắc nghiệm
mụn Húa học ở trường phổ thụng, Nxb Giỏo dục, Hà Nội .
31. Nguyễn Xuõn Trường (2007), Phương phỏp dạy học Húa học ở trường phổ
thụng, Nxb Giỏo dục, Hà Nội .
32. Vũ Anh Tuấn, Trần Như Chuyờn, Phạm Đỡnh Hiến (2009), ễn luyện kiến
thức theo cấu trỳc đề thi mụn Húa học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
33. Nguyễn Xuõn Trường (2012), Húa học với thực tiễn đời sống - Bài tập ứng
dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.