Kết quả thể nghiệm

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: BIỆN PHÁP LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO (5 - 6 TUỔI) THÔNG QUA CÁC BÀI ĐỒNG DAO VỚI CÁC CHỦ ĐIỂM Ở TRƯỜNG MẦM NON (Trang 49 - 72)

CHƯƠNG 3 : THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. Kết quả thể nghiệm

Kết quả trước thể nghiệm

Bảng 1: So sánh mức độ nâng cao vốn từ của trẻ mẫu giáo (5 – 6 tuổi) thơng qua các bài đồng dao ở 2 nhóm thể nghiệm và đối chứng.

Kết quả sau thể nghiệm

Bảng 2: So sánh mức độ nâng cao vốn từ của trẻ mẫu giáo lớn thông qua các bài đồng dao ở 2 nhóm thể nghiệm và đối chứng.

Nhóm trẻ Tổng số Mức độ tốt Mức độ khá Mức độ TB Mức độ yếu X SL % SL % SL % SL % ĐC 60 0 0 32 53 24 40 4 7 10,65 TN 60 8 13 40 67 12 20 0 0 12,1 Nhóm trẻ Tổng số Mức độ tốt (9 - 10) Mức độ khá (7 – 8) Mức độ TB (5 - 6) Mức độ yếu (dưới 5) X SL % SL % SL % SL % ĐC 60 0 0 32 53 24 40 4 7 10,65 TN 60 0 0 31 52 26 43 5 5 10,8

0 5 10 15 20 25 30 35 40 Tốt Khá TB Yếu ĐC TN

Từ số liệu trên cho thấy trước thể nghiệm kết quả thực trạng mức độ nâng cao vốn từ thông qua các bài đồng dao của 2 lớp (lớp đối chứng và lớp thể nghiệm) là tương đương nhau. Còn sau thể nghiệm kết quả nâng cao vốn từ thông qua các bài đồng dao của nhóm đối chứng khơng tăng nhưng nhóm thể nghiệm đã có tăng rõ rệt. Điều đó chứng tỏ tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp mà đề tài xây dựng.

Như vậy, có thể khẳng định việc xây dựng các biện pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các bài đồng dao là phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý tiếp nhận của và hứng thú của trẻ.

Tiểu kết

Trong chương 3, chúng tôi tiến hành thể nghiệm sư phạm đối với những biện pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các bài đồng dao với các chủ điểm ở trường mầm non. Phương pháp thể nghiệm cơ bản là : chọn đối tượng trẻ mẫu giáo lớn chia thành hai nhóm (nhóm đối chứng và nhóm thể nghiệm) và tiến hành chọn một số bài đồng dao trong chương trình Giáo dục mầm non mới, soạn giáo án vận dụng các biện pháp làm giàu vốn từ thông qua các bài đồng dao dạy đã đề xuất để dạy thể nghiệm. Trong chương này, chúng tôi cũng giới thiệu một số giáo án thể nghiệm đã được sử dụng trong quá trình dạy thể nghiệm. Sau khi tiến hành thể nghiệm và đạt được những kết quả nhất định, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng các biện pháp đã đề xuất trong dạy đồng dao cho trẻ mẫu giáo lớn nhằm phát triển vốn từ cho trẻ là phù hợp với trình độ tiếp nhận, đặc điểm tâm lý của trẻ và có hiệu quả tốt.

KẾT LUẬN

Trẻ mới sinh ra chưa có nhân cách, phải trải qua một quá trình phát triển nhất định dưới sự giáo dục của người lớn nhân cách của đứa trẻ mới bắt đầu hình thành. Văn học nghệ thuật nói chung, đồng dao nói riêng chính là một trong những phương tiện giáo dục, mơi trường giáo dục độc đáo để có thể trợ giúp cho q trình hình thành và phát triển nhân cách ở trẻ mẫu giáo.

Làm thế nào để trẻ mẫu giáo lớn nâng cao vốn từ thông qua các bài đồng dao là một vấn đề hết sức quan trọng, cấp thiết trong chương trình giáo dục mầm non giai đoạn hiện nay. Bởi việc tiếp xúc một cách có hiệu quả với thế giới nghệ thuật của đồng dao sẽ giúp trẻ: Đạt được một mức độ quan trọng trong quá trình phát triển và hoàn thiện nhân cách ; Được bồi dưỡng về đời sống tinh thần, tâm hồn, cảm xúc và năng lực thẩm mĩ ; Có ý thức trân trọng, giữ gìn những giá trị độc đáo trong nghệ thuật cũng như bản sắc văn hố của dân tộc; đặc biệt có hiệu quả trong việc giúp trẻ làm giàu vốn từ. Qua nghiên cứu đề tài Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổi) làm giàu vốn từ thông qua các bài đồng dao với các chủ điểm ở trường mầm non, chúng tôi rút ra một số kết luận sau :

1. Dạy văn học nói chung, đồng dao nói riêng trong trường mầm non là việc làm vừa quan trọng vừa có tính đặc thù. Chính vì vậy, cần có những phương pháp, biện pháp riêng nhằm đạt được những hiệu quả giáo dục to lớn. Việc xây dựng biện pháp dạy đồng dao cụ thể, thiết thực, chủ động, sáng tạo sẽ giúp người giáo viên mầm non đạt được mục tiêu trong việc giúp trẻ nâng cao vốn từ. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi đã đề xuất một số biện pháp cơ bản giúp trẻ mẫu giáo lớn làm giàu vốn từ thông qua các bài đồng dao với các chủ điểm ở trường mầm non: Biện pháp đọc diễn cảm đồng dao kết hợp biện pháp đàm thoại, giảng giải nội dung; biện pháp hướng dẫn trẻ “học” các bài đồng dao,làm giàu vốn từ cho trẻ bằng cách sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh, băng đĩa, video,…); biện pháp cho trẻ sử dụng đồng dao khi tham gia các trị chơi. Những biện pháp này sẽ góp phần quan trọng tăng cường cho trẻ niềm hứng thú, khả năng tiếp nhận, hiểu biết sâu sắc giá trị của các tác phẩm đồng dao và góp phần làm giàu vốn từ cho trẻ.

2. Nghiên cứu khoa học chỉ được khẳng định khi có kết quả cụ thể. Chúng tơi đã tiến hành thể nghiệm sư phạm trên các nhóm đối tượng trẻ mẫu giáo lớn tại hai đơn vị trường mầm non trong địa bàn tỉnh Sơn La. Kết quả thể nghiệm cho thấy thực trạng dạy đồng dao theo phương pháp cũ ít hiệu quả. Khi các biện pháp đề tài đề xuất được thể nghiệm, dù kết quả kiểm tra chưa thật cao nhưng rõ ràng

thực trạng trên đã được cải thiện. Hiệu quả của việc nhớ, hiểu nội dung, ý nghĩa của tác phẩm và thích thú khi học đồng dao của trẻ MGL đã được nâng cao.

Quá trình giúp trẻ mầm non tiếp nhận đồng dao hoặc các thể loại khác của văn học nghệ thuật nhằm đạt được mục tiêu giáo dục tốt nhất là một q trình lâu dài, nhiều khó khăn, thử thách và cần đạt được sự đồng thuận giữa những người làm công tác khoa học giáo dục và các nhà giáo trực tiếp giảng dạy. Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài của chúng tôi mới chỉ khai thác được phần cơ bản. Chúng tơi hi vọng có dịp mở rộng nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn vấn đề này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lường Thị Định (2007), Bước đầu tìm hiểu một số phương pháp làm giàu vốn

từ cho trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổi) thông qua giờ Làm quen với chữ cái Tiếng Việt,

Khóa luận tốt nghiệp 2007 - Đại học Tây Bắc.

2. Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm. 3. Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian trong nhà trường, NXB ĐHQG Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Hải Lam (2008), Bước đầu tìm hiểu sự hình thành và phát triển

nhân cách trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổi) qua tác phẩm văn học dân gian, Đề tài

nghiên cứu khoa học 2008 - Đại học Tây Bắc.

5. Trần Gia Linh (2006), Đồng dao Việt Nam. NXB Giáo dục, HN.

6. Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ làm quen với

tác phẩm văn học, NXB ĐHQG Hà Nội.

7. Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (2005), Giáo trình văn học thiếu nhi

mầm non, NXB Đại học Sư phạm.

8. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt (2001), Phương pháp cho trẻ làm

quen với tác phẩm văn học, NXB ĐHQG Hà Nội.

9. Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2008), Phương pháp

phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội.

10. Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục học mầm non những vấn đề thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm.

11. Lê Thị Ánh Tuyết, Trịnh Thanh Huyền, Đặng Thu Quỳnh (2008), Tuyển tập

truyện, thơ, câu đố mầm non. NXB Giáo dục, VN.

12. Hoàng Văn Yến (2001), Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non. NXB Giáo dục, HN.

13. M.K.Bogoliupxkaia, V.V.Septsenko (1976), Đọc và kể chuyện văn học ở

vườn trẻ. NXB Giáo dục, HN.

14. V.B.Bielinxki toàn tập, tập IV (1954), Matxcơva, NXB Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên)

Để tìm hiểu thực trạng dạy đồng dao cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non, rất mong cơ vui lịng cộng tác cùng chúng tơi trong q trình nghiên cứu. Xin cơ vui lịng đọc kĩ câu hỏi rồi đánh dấu X vào ô trống sau ý kiến mà cô tán thành. Xin chân thành cảm ơn cô.

Họ và tên:................................................................................................

Tuổi:........................................................................................................

Trình độ đào tạo:.....................................................................................

Thâm niên cơng tác:................................................................................ Câu 1. Theo cơ đồng dao có vai trị như thế nào đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ mầm non?

 Đặc biệt quan trọng  Quan trọng

 Không quan trọng  Hồn tồn khơng quan trọng

Câu 2. Theo cơ có cần thiết đưa đồng dao vào sử dụng ở trường mầm non cho đối tượng mẫu giáo lớn khơng?

 Rất cần thiết  Bình thường

 Cần thiết  Không cần thiết

Câu 3. Theo cơ đồng dao có vai trị như thế nào đối với việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn?

 Đặc biệt quan trọng  Quan trọng

 Không quan trọng  Hồn tồn khơng quan trọng

Câu 4. Để làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua đồng dao, các cô đã sử dụng những biện pháp nào giúp trẻ tiếp nhận thể loại này?

 Đọc nghệ thuật (đọc diễn cảm)  Sử dụng trò chơi

 Trao đổi gợi mở

GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM

GIÁO ÁN 1

Lĩnh vực: Giáo dục và phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới thực vật

Chủ điểm: Các loại quả Nội dung: Vè trái cây Đối tượng: 5 - 6 tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức:

- Trẻ thuộc bài đồng dao.

- Trẻ hiểu được nội dung của bài đồng dao.

- Trẻ biết được đặc điểm đặc trưng của các loại quả.

2. Kĩ năng:

- Trẻ thể hiện những tình cảm qua ngữ điệu khi đọc diễn cảm bài đồng dao.

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết yêu lao động, quý trọng thành quả lao động.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của cô:

- Tranh minh họa (tranh ảnh về các loại trái cây theo nội dung của bài đồng dao).

- Đĩa nhạc bài Quả.

2. Chuẩn bị cho trẻ

- Quần áo gọn gàng, tâm thế thoải mái.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

H 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Tạo hứng

ththú cho trẻ

- Cho trẻ hát bài Quả.

- Các con vừa hát bài gì nhỉ?

- Trong bài hát có những loại quả nào?

- Các loại quả trong bài hát trên có đặc điểm gì?

2. Hoạt động 2: Đọc bài đồng dao

- Trong gia đình con có trồng những loại cây ăn quả nào?

Các con ạ! Trong gia đình chúng mình có trồng rất nhiều các loại cây và mỗi loại cây lại cho ta những loại quả khác nhau như: mít, cam, hồng, mận,… Các loại quả đều chứa rất nhiều chất dinh dưỡng nên chúng mình phải nhớ là ăn thật nhiều các loại quả để có một cơ thể khỏe mạnh chúng mình nhớ chưa?

- Cơ biết một bài đồng dao rất hay nói về các

loại trái cây đó là bài: Vè trái cây, bài đồng

dao có nội dung như sau:

Ve vẻ vè ve Nghe vè cây trái Dây ở trên mây Là trái đậu rồng Có con thật đơng Là trái đu đủ Chặt ra nhiều mủ Là trái mít ướt - Trẻ hát - Bài hát Quả ạ.

- Quả khế, quả trứng, quả mít,...

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Nhớ rồi ạ!

Hình tựa gà xước Vốn thiệt trái thơm Cái đầu chơm bơm Là trái bắp nấu Hình thù xâu xấu Là trái cà dê…

* Đọc diễn cảm bài đồng dao:

- Cô đọc diễn cảm lần 1: Cô vừa cho cả lớp nghe bài đồng dao gì?

- Cô đọc diễn cảm lần 2: kết hợp với tranh (hình ảnh các loại trái cây có trong bài đồng dao).

- Vè trái cây

- Cho trẻ nhắc lại tên bài đồng dao.

* Đàm thoại - trích dẫn:

Để biết bài đồng dao trên nói về những loại trái cây nào, chúng có đặc điểm gì chúng mình cùng lắng nghe cơ giáo đọc nhé!

Ve vẻ vè ve Nghe vè cây trái Dây ở trên mây Là trái đậu rồng Có con thật đơng Là trái đu đủ Chặt ra nhiều mủ Là trái mít ướt

- Trong bài đồng dao trái đậu rồng được

miêu tả có đặc điểm gì?

Trái đậu rồng hay còn được gọi là Đậu khế

có đặc điểm là thân của nó có rất nhiều dây leo đấy chúng mình ạ!

- Trái đu đủ thì được ví như thế nào?

Đu đủ khi ra hoa kết quả thường rất là sai

nên cịn được ví là “Có con thật đơng” đấy chúng mình ạ!

- Bài đồng dao cịn miêu tả trái mít ướt có đặc điểm như thế nào?

Các con ơi trái mít có đặc điểm là chúng có

rất nhiều mủ và khi chín thì mít có hương thơm lừng rất hấp dẫn đấy chúng mình ạ! - Trong bài đồng dao ngoài những loại quả kể trên cịn có rất nhiều loại quả khác nữa đấy. Để xem đó là những loại quả nào chúng mình cùng lắng nghe cơ đọc tiếp bài đồng dao nhé!

- Trẻ nhắc lại tên bài đồng dao

- Trẻ lắng nghe

- Dây ở trên mây

- Có con thật đơng

- Chặt ra nhiều mủ

Hình tựa gà xướt Vốn thiệt trái thơm Cái đầu chơm bơm Là trái bắp nấu Hình thù xấu xấu Là trái cà dê…

- Trái thơm hay còn gọi là trái dứa (quả dứa) được ví như thế nào?

Các con ơi Gà xướt (Gà xước) là giống gà có bộ lơng xù như lơng nhím, khơng xẹp xuống như các giống gà khác. Chính vì đặc điểm này mà trái thơm được miêu tả là tựa gà xướt đấy chúng mình ạ!

- Loại trái cây nào được miêu tả là có Cái đầu

chơm bơm?

Trái bắp nấu (trái bắp, bắp ngơ) có đặc điểm là có nhiều râu nên cịn được miêu tả là có

Cái đầu chơm bơm.

- Trái cà dê thì lại được ví von là gì?

Trái cà dê còn được gọi là cà tím có đặc

điểm là quả to, dài và quả có màu tím đấy chúng mình ạ!

- Bài đồng dao có nhắc tới những loại quả nào?

- Chúng mình có biết ai là người đã làm ra những quả ngọt ngon không?

- Vậy chúng mình có u q các cô bác nông dân không?

- Yêu quý các cô bác nơng dân thì chúng mình phải làm gì?

- Hình tựa gà xướt

- Trẻ lắng nghe

- Là trái bắp nấu

- Hình thù xấu xấu

- Trái đậu rồng, trái đu đủ, trái mít,…

- Các cơ bác nơng dân

- Có ạ!

- Chăm ngoan, học giỏi, ăn nhiều các loại quả, chăm sóc cây (bắt sâu, nhổ cỏ, tưới nước,…)

* Giáo dục: Đây là bài đồng dao rất hay nói

về các loại trái cây. Bài đồng dao khơng chỉ cho chúng mình biết thêm về rất nhiều các loại quả, đặc điểm của các loại quả đó. Mà qua bài đồng dao này chúng mình cịn thêm biết ơn các cô bác nông dân đã vất vả khơng quản khó nhọc vun trồng để chúng ta có được quả ngọt ngon. Biết ơn các cô bác nơng dân chúng mình có thể làm những cơng việc như bắt sâu, tưới nước, nhổ cỏ,…cho cây để cây ra nhiều quả ngọt. Các con ạ! Các loại quả có chứa rất nhiều các loại Vitamin. Chính vì thế chúng mình phải ăn thật nhiều các loại hoa quả để có sức khỏe tốt chúng mình nhớ chưa nào?

3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc đồng dao

- Bây giờ chúng mình cùng cơ đọc bài đồng dao thật hay để tặng các cô bác nông dân nhé! - Các con chú ý: Bài đồng dao có nhịp điệu hơi nhanh, lời thơ vui tươi nên khi đọc các

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: BIỆN PHÁP LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO (5 - 6 TUỔI) THÔNG QUA CÁC BÀI ĐỒNG DAO VỚI CÁC CHỦ ĐIỂM Ở TRƯỜNG MẦM NON (Trang 49 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)