I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH GIA GIẦY VIỆT NAM VÀ CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚ
1. Dự đoán từ năm2001 đến năm 2010 của ngành da giầy Việt Nam và của thế giớ
của thế giới
1.1. Dự đoán phát triển từ 2001- 2010 của nghành giầy Việt Nam
* Dự báo về thị trường xuất khẩu
Thị trường tiêu bao giờ cũng được xem xét đầu tiên và quan tâm nhiều nhất. Đối các nước xuất khẩu thì họ quan tâm đến thi trương xuất khẩu bao gồm: nhu cầu của thị trường, cung trên thị trường, giá cả xu hướng tiêu dùng,tính chất và mức độ tiêu dùng của thị trường.
Hiện nay mỹ, EU ,nhật bản là thị trường tiêu thụ hàng giầy gia lớn nhất trên thế gới.
-Đối với thị trường EU: là một thị trường lớn với trên 360 triệu dân số có mức tiêu dùng giầy dép cao ( 6- 7 đôi/ người /năm ). Sang năm EU còn có nhu cầu nhập khẩu giày dép với khối lượng lớn.Trong số giầy dép tiêu dùng thì nhu cầu boả vệ chân chỉ dưới 35% còn lại hơn 65% là nhu cầu về thẩm mỹ, các nước EU là những nước tiêu dùng,họ thường tiêu dùng cao và thiên về thẩm mỹ đối với mặt hàng giầy da. Chất lượng cao là yếu tố quan trọng song quan trọng hơn vẫn là yếu tố thẩm mỹ, mẫu, thời trang .. .. mức tiêu dùng 6-7 đôi một năm/ người . Chất lượng cũng không phải là vấn đề quan trọng song phong cách tiêu dùng ở đây lại cần sản phẩm chất lượng cao. Họ sẵn sàng vứt bỏ sản phẩm vẫn
dùng tốt thậm chí còn mới nếu như không hợp mốt dều đó chứng tỏ rằng chất lượng cao không phải là chánh hư hỏng mà chất lượng cao theo ý người tiêu dùng.
Một xu hướng của hàng xuất khẩu vào thị tường EU là cần hạn ngạch và được kiểm soát một cách chặt chẽ về chất lượng, để xuất khẩu sản phẩm sang thị trường này, chính phủ các nước xuất khẩu cần phải ký được hiệp định thương mại với các nước EU.
- Đối với thị rường với dân số khoảng hơn 200 triệu người , GDP hơn 600 tỷ USD/năm đầy là thị trường đầy tiềm năng và hấp dẩn. Thị trường này với thị trường có thu nhập cao,tiêu dùng ở mức độ cao,bình quân tiêu thụ 6- 7 đôi/ năm / người ,xu hướng tiêu dùng các loại giầy dép có chất lượng cao mang mác của những hãng nổi tiếng , kiểu dáng thẩm mỹ đẹp hơn thời trang hơn. Muốn xâm nhập vào thị trường mỹ một cách thuận lợi thì cần được hưởng quy chế MFN.Để được hưởng quy chế này thì cần có hiệp định thương mại với mỹ.
-Thị trường nhật bản: Đất nước nhật bản là đất nước giầu có, mức độ tiêu dùng cao, chủng loại giầy dép mang chất lượng quốc tế cao, nhãn mác chuẩn. Trong những năm tới dự tính xuất khẩu tiếp tục tăng.
-Thị trường các nước ASIAN : Hiện nay thị trường này có lượng tiêu thụ còn ít song quy mô dân số lớn trong tương lai s ẽ là một thị trường lớn. Do trình độ phát triển thấp, thu nhập thấp nên mức tiêu dùng 0,5 – 2 đôi /người / năm Trung bình là 2 đôi /người/ năm thì một nâm thị trường này tiêu thụ hơn 1 đôi một năm. Chắc chắn mức tiêu dùng sẽ còn cao hơn trong những năm tới.
Vấn đề đặt ra là : Họ tiêu dùng sản phẩm của ai? Của những nước trong khu vực hay là từ các nước khác? sản phẩm giầy của việt nam nói riêng và của
ngành giầy khu vực nói chung, lợi thế về chi phí sản xuất và giá rẻ, nó phù hợp với mục tiêu chung của khu vực.
Đã từ lâu chủng loại giầy dép đồ da trên thế giới đã được hình thành như giầy da, giầy vải,giầy thể thao, các loại dép sản phẩm da. Đến nay sản phẩm không tăng được bao nhiêu, song mẫu mã, kiểu cách thay đổi từng ngày, đó là đặt tính thẩm mỹ và thời trang của mặt hàng này. Ngoài thị hiếu tiêu dùng thì chủng loại phụ thuộc vào mùa, thời trang theo mùa, giầy vải chiếm một tỷ lệ lớn trên thị trường thế giới song thị trường giầy thể thao lại có tiềm năng hơn về mẫu mã thời trang. Có nhiều nước nước người ta còn tạo mẫu mã cho những người nổi tiếng. Việc làm này thường thu được lợi nhuận cao.
Một số yếu tố quan trọng khi xem xét thị trường là chung, cũng như ảnh hưởng trực tiếp tới cạnh tranh.
Hiện nay trên thế giới có một số cường quốc sản xuất : nhật bản , đài loan, hàn quốc , trung quốc ,.. các nước này có trình độ cao hơn việt nam rất nhiều. Do vậy rất khó cho việt nam cạnh tranh. Tuy vậy việt nam vẫn có lợi thế riêng của mình nhân công rẻ, nguyên liệu rẻ, mặt khác lại được ưu đãi về thuế quan.
Tóm lại, xu hướng chung về giầy của ngành tăng và đa dạng về chủng loại và mẫu mã ,việt nam cần nắm bắt cơ hội, phát lợi thế của mình để có thể tham vào cuộc cạnh tranh này.
* Định hướng phát triển đến năm 2005 của ngành giầy
Trong chiến lược phát triển đến năm 2010, ngành giầy xác định mục tiêu hướng ra xuất khẩu để thu hút ngoại tệ tự cân đối điều kiện sản xuất và phát triển để đứng trụ , đứng vững và phát triển mà ngành giầy đã đề ra.
- Khẳng định quan đIểm hướng ra xuất khẩu , chuyển từ gia công xuất khẩu sang chủ động xuất khẩu bằng nguyên liệu trong nước, tìm kiếm thị trường
và xuất đảm bảo nâng cao thành quả, , hiệu quả, lợi nhuận, tăng nhanh tích luỹ, nâng cao chất lượng và đa dạng mặt hàng xuất khẩu.
-Ưu đIểm phát triển sản xuất nguyên phụ liệu phụ tùng phục vụ cho sản xuất tiết kiệm ngoại đồng thời chủ động trong kinh doanh.
-Tăng cường phối hợp giữa công ngiệp thuộc da cao su, diệt , phẩm . . khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển.
-Khai thác tối đa tiềm năng của đất nước nhằm phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu.
-Chú trọng khâu thiết kế và tạo mẫu , đổi mới thiết bị, đồng bộ sản phẩm tạo thế chủ động trong sản xuất .Đồng thời đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành giầy cũng như mục tiêu công ngiệp hoá hiện đại hoá.
-Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ kỹ thuật của nhành bảo đảm tiếp thu nhanh chóng công ngệ , kỹ thuật nhanh chóng, dây chuyền sản xuất hiện đại.
- Chú trọng đầu tư chiều sâu để cân đối lại dây chuyền sản xuất cho đồng bộ.
Ưu tiên mở rộng đầu tư mới nhằm củng cố phát triển.
- Trong bối cảnh khu vực hoá và toàn cầu hoá, ngành giầy việt nam đang phân công lao động quốc tế thể hiện ngành giầy việt nam được chấp nhận trên thị trường thế giới đều đó có ngiã là ngành giầy việt nam phải tìm kiếm vị trí xứng đáng, cạnh tranh, đồng thời phải mang nhãn mác việt nam, mà như chúng ta đã biết các thương hiệu của việt nam dã bị nhiều kẻ khác chiếm đoạt sau đó chúng ta lại phải bỏ tiền ra để mua lại.
Với quan điểm và định hướng trên, ngành giày việt nam cần có chiến lược phát triển thích hợp, có kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, đầu tư một cách toàn
diện, công ngệ, nghiên cứu thị trường, đào tạo nhân lực .. làm được điều đó thì ngành giầy việt nam sẽ là ngành xuất khẩu chủ lực của việt nam.
1.2. Dự đoán phát triển của ngành giầy thế giới
Ngành da giầy thế giới đang phát triển mạnh mẽ . Hàng loạt các công ty sản xuất hàng da giầy ở Trung Quốc ra đời, với khối lượng cung trên thị ước tính hơn 500 triệu đôi mỗi năm. Mặt khác, trong tương lai các công ty sản xuất của các nước Đông Âu sẽ đối mới thay đổi cách thức quản lý nên các công ty cũng cung ứng khoảng 80 triệu đôi cho thị trường nội địa, góp phần làm tăng cung sản phẩm giầy cho thị trường thế giới.