văn hóa dân tộc ở trƣờng THPT
1.5.1. Yếu tố chủ quan
Việc tuyên truyền cho các thế hệ học sinh dân tộc biết tơn trọng, giữ gìn và phát huy bản sắc VHDT ln ln đƣợc chính gia đình, dịng họ giáo dục. Bên cạnh đó khi các em đến trƣờng cũng đƣợc các thầy cô giáo dục nên cơ bản các em cũng có ý thức trong việc giữ gìn bản sắc VHDT mình.
Song bên cạnh đó, vẫn có một bộ phận học sinh chƣa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, mục đích của việc giữ gìn bản sắc VHDT mình. Một số bộ phận học sinh coi VHDT của mình là điều xấu hổ nên tìm cách chối bỏ, cố gắng học đòi theo một hƣớng khác nhằm thể hiện bản thân
Sự phát triển nhanh chóng của các mặt kinh tế, xã hội ở các vùng đồng
bào dân tộc thiểu số do sự tập trung đầu tƣ các chƣơng trình dự án của nhà nƣớc đã tạo nên các giá trị văn hố mới. Tuy vậy q trình này cũng làm cho một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt là lớp trẻ du nhập lối sống không lành mạnh, xa lạ với văn hoá truyền thống của dân tộc nhƣ tƣ tƣởng hƣởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa vào các tệ nạn xã hội. Và dẫn đến xu hƣớng không thiết tha,
mặn mà với các hoạt động văn hóa dân gian truyền thống, bản sắc văn hoá của mỗi tộc ngƣời, hay sự đồng hóa tự nhiên theo xu hƣớng "Kinh hóa" là một thực trạng khó cƣỡng nổi trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên, đặc biệt là đối tƣợng thanh thiếu niên ngƣời dân tộc thiểu số.
Từ nhận thức đơn giản nhƣ vậy đƣa đến nề nếp học tập, sinh hoạt mang đậm dấu ấn của dân tộc mình chƣa đƣợc coi trọng. Nhận thức chƣa đầy đủ thì thái độ thực hiện cũng không thể đáp ứng các yêu cầu thiết yếu của nhà trƣờng trong việc duy trì những nét tích cực học tập và sinh hoạt mang đậm nét tiêu biểu của dân tộc.
Chính vì thế việc củng cố nhận thức và hành động của học sinh dân tộc trong việc giữ gìn VHDT ở các trƣờng THPT có nhiều HS DTTS nói riêng và trong các nhà trƣờng THPT nói chung cần đƣợc quan tâm.
Bên cạnh đó các kiến thức khoa học kiến thức khoa học kĩ thuật đƣợc truyền bá để phục vụ đời sống và sản xuất, phƣơng tiện truyền thơng hiện đại có ngày càng nhiều kể cả vùng sâu vùng xa làm thay đổi cuộc sống của đồng bào. Tuy vậy, chính những biến đổi đó đã làm cho một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng bị lệ thuộc vào cuộc sống hiện đại, thụ động hơn so với truyền thống. Họ chờ đợi vốn từ nhà nƣớc để sản xuất, mua quần áo may sẵn thay cho cách ăn mặc truyền thống, chữa bệnh bằng thuốc tây kể cả các bệnh thông thƣờng, tri thức bản địa bị xem nhẹ. Đặc điểm này của ngƣời dân trong cộng đồng làm ảnh hƣởng đến các hoạt động giữ gìn bản sắc VHDT.
1.5.2. Yếu tố khách quan
Biến đổi về cơ cấu dân cƣ: Sự phát triển nhanh chóng của hệ thống giao thông và các quan hệ kinh tế kéo theo sự thu hút dân cƣ từ miền xuôi đến làm ăn sinh sống và buôn bán tại các bản làm cơ cấu nhân khẩu trong các vùng tăng lên rất nhiều, cơ cấu dân cƣ tộc ngƣời đa dạng hơn, mức độ xen kẽ giữa các dân tộc gia tăng kéo theo những biến đổi về văn hoá vùng. Sự biến đổi về cơ cấu dân cƣ tạo điều kiện để các dân tộc tăng cƣờng hiểu biết, mở rộng giao lƣu văn hoá với nhau nhƣng cũng tạo ra xu hƣớng đồng hoá tự nhiên về văn hố.
Đa phần gia đình của học sinh khi đã vào nhà trƣờng họ có suy nghĩ đơn giản là giao trách nhiệm giáo dục hồn tồn cho nhà trƣờng. Vì thế nhiều gia đình học sinh hầu nhƣ khơng liên lạc với nhà trƣờng, khơng có sự kiểm tra việc học tập, sinh hoạt của con em mình. Cho nên cơng tác phối kết hợp trong giáo dục tồn diện của nhà trƣờng gặp khó khăn.
Đội ngũ giáo viên yếu về chun mơn, chính sách đãi ngộ, sử dụng đối với đội ngũ giáo viên dạy ở các vùng dân tộc thiểu số còn nhiều bất hợp lý, chƣa tạo ra đƣợc động lực về vật chất và tinh thần để khuyến khích, thu hút giáo viên có tâm huyết với nghề, với sự phát triển sự nghiệp giáo dục ở các vùng dân tộc.
Một vấn đề luôn là câu hỏi đối với đồng bào các dân tộc thiểu số là “học để làm gì”? Điều này có liên quan trực tiếp đến việc các gia đình có quyết định cho con đi học hay khơng. Chính vì đa số đồng bào các dân tộc thiểu số còn chƣa nhận thức thấy lợi ích của việc học tập, nên họ chƣa quan tâm cho con em đi học.
Bên cạnh đó cha mẹ HS DTTS cịn mang tâm lý chiều theo ý thích của con nên chƣa có sự giáo dục trong chính gia đình về bản sắc VHDT của mình mà để con tự do lựa chọn dẫn đến việc các em học tập chƣa có sự lựa chọn.
Lối sống công nghiệp với các đặc trƣng nhƣ nhanh hơn, có tổ chức hơn đã làm thay đổi lối sống yên ả, chậm rãi vốn có ở các bản, mƣờng truyền thống và làm cho các cá nhân năng động hơn, sáng tạo hơn nhƣng cũng bon chen, tính tốn, lo làm ăn kinh tế nhiều hơn nên ít có thời gian tham gia hoạt động giữ gìn bản sắc văn hóa của các dân tộc thiếu số.
Tiểu kết chƣơng 1
Luận văn đã đề cập đến các khái niệm cơ bản nhƣ quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trƣờng, quản lí trƣờng THPT; văn hóa; văn hóa dân tộc, quản lí hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở trƣờng THPT. Quản lí hoạt động giáo dục VH dân tộc ở trƣờng THPT đƣợc luận văn nghiên cứu thông qua việc thực hiện các chức năng quản lí của hiệu trƣởng trƣờng THPT là: Quản lý mục tiêu giáo dục VHDT, xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục VH dân tộc, quản lý nội dung, hình thức giáo dục VH dân tộc, tổ chức hoạt động giáo dục VHDT và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các hoạt động giáo dục VHDT.
Đây là một vấn đề rộng lớn và khó. Vì vậy, phạm vi tập trung chủ yếu vào nghiên cứu thực trạng nhận thức, lối sống và hành vi của HS các trƣờng khu vực miền núi xung quanh chủ đề về GD văn hóa dân tộc. Trên cơ sở nghiên cứu bƣớc đầu này, tác giả đề xuất các giải pháp giáo dục, các kiến nghị để xây dựng chƣơng trình đào tạo theo hƣớng lồng ghép, tích hợp, và chƣơng trình ngoại khố để giáo dục HS. Trƣớc hết, cần hình thành cho HS kĩ năng phát hiện, biết khai thác những nội dung chứa đựng bản sắc văn hoá dân tộc trong nội dung giáo dục nhà trƣờng để học tập, để sau khi ra trƣờng học sinh có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong cuộc sống.
Để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh nói chung và giáo dục VHDT cho học sinh các trƣờng THPT trong thời kỳ hội nhập thì vấn đề giáo dục VHDT cho các em là một việc làm cần thiết. Các em tự tin trong cuộc sống song vẫn giữ đƣợc nét đẹp trong truyền thống của dân tộc mình thì mỗi ngƣời cán bộ quản lý nhà trƣờng cần phải có các biện pháp quản lý giáo dục VHDT cho học sinh hiệu quả, khả thi hơn. Việc nghiên cứu lý luận có tính hệ thống và tính thực tiễn là tiền đề khoa học để nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục VHDT và biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VHDT cho học sinh dân tộc trƣờng THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên. Bên cạnh đó. Các quan điểm về dân tộc, chính sách dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số của Đảng và Nhà nƣớc ta để vận dụng và có ý nghĩa soi chiếu, lý giải các hiện tƣợng văn hóa. Vấn đề này sẽ tiếp tục đƣợc làm rõ ở chƣơng 2 và chƣơng 3.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TRƢỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIĨT TỈNH ĐIỆN BIÊN
2.1. Khái qt về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Điện Biên
2.1.1. Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Điện Biên
Điện Biên là một tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Tây Bắc, miền Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội gần 500 km về phía Tây giáp với các tỉnh Lai Châu và Sơn La của Việt Nam, Vân Nam của Trung Quốc ở phía Bắc, Phongsali của Lào ở phía Tây.
Tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh hiện nay là 9.554.097 km2 Tỉnh Điện Biên có 21 dân tộc sinh sống, chủ yếu là ngƣời Thái (~38%), tiếp đó là H'Mơng (~35%) và Kinh (~20%) [7. tr,1].
Do diện tích tự nhiên rộng, địa hình lại bị chia cắt nên giao thông không thuận tiện, mặt khác, dân cƣ phân bố rải rác, điều kiện kinh tế - xã hội không đồng đều giữa các vùng, thu nhập bình quân đầu ngƣời chỉ vào khoảng 450USD/năm. Vì vậy, Điện Biên hiện là tỉnh cịn rất khó khăn. Bên cạnh đó mảnh đất này thƣờng xuyên phải hứng chịu thiên tai: Lũ quét, động đất, đây cũng là yếu tố khiến đời sống của đồng bào DTTS nơi đây điều kiện kinh tế vốn đã nghèo lại còn nghèo hơn.
Tuy nhiên Điện Biên có di tích lịch sử Điện Biên Phủ, khu chỉ huy chiến dịch Mƣờng Phăng, là tỉnh giàu tiềm năng du lịch, đặc biệt là lĩnh vực văn hoá - lịch sử. Nổi bật nhất là hệ thống di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ gồm: Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ - Mƣờng Phăng; các cứ điểm Him Lam, Bản Kéo, Độc Lập; Các đồi A1, C1, D1, E1 và khu trung tâm tập đoàn cứ điểm của Pháp (Khu hầm Đờcát).
Quần thể di tích này là nguồn tài ngun vơ cùng q giá để phát triển du lịch không những của tỉnh Điện Biên, của Tây Bắc mà cịn của cả nƣớc. Điện Biên cịn có tiềm năng văn hóa phi vật thể, với 21 dân tộc anh em chung sống, mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng rất đa dạng, điển hình là dân tộc Thái, dân
tộc H'Mơng với những nét văn hố đặc trƣng riêng, gồm cả văn hoá vật thể và văn hố phi vật thể, rất thích hợp để phát triển du lịch văn hố.
Trình độ dân trí và nguồn nhân lực thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tiếp thu, vận dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất và đời sống. Phong tục tập quán sản xuất và sinh hoạt của một bộ phận lớn dân cƣ cịn lạc hậu, dễ bị lơi kéo, kích động. Tập quán sản xuất tự túc tự cấp của đồng bào vùng cao và tƣ tƣởng trông chờ bao cấp ở một bộ phận cán bộ, đảng viên còn tồn tại. Đƣờng biên giới phía Tây dài, vùng biên giới rộng nhƣng dân cƣ thƣa thớt và phân tán, là địa bàn trọng điểm chống phá của bọn phản động và các thế lực thù địch với âm mƣu "diễn biến hịa bình", bạo loạn lật đổ, truyền đạo trái phép nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc... là nguy cơ gây mất ổn định chính trị và chủ quyền biên giới Quốc gia. Cụ thể đầu năm 2003 có 5970 hộ 34.269 ngƣời dân tộc Mơng bỏ bàn thờ tổ tiên. Một số ngƣời còn bỏ sản xuất vào rừng sâu tụ tập truyền nhau học các bài kinh theo đài nƣớc ngoài, tập bay lên trời, lên núi, trèo lên cây cao để chờ đón chúa “Vàng Chứ”, đón máy bay sang nƣớc ngồi. Nhằm gây sức ép với chính quyền, u sách địi thành lập “vƣơng quốc Mơng”, gây mất ổn định về tình hình an ninh trật tự tại bản Huổi Khon, xã Nậm Kè (huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên) vào cuối tháng 4 đến đầu tháng 5/2011, gần 7.000 bà con ngƣời Mông bị lôi kéo tụ tập trái phép, gây mất trật tự, đời sống kinh tế khó khăn vì họ khơng chịu làm ăn mà trông chờ vào thế lực xấu. Việc này cho thấy, công tác phịng, chống phản động, chống âm mƣu tơn giáo hóa dân tộc nơi vùng cao biên giới chƣa bao giờ và không bao giờ là đơn giản… Nhƣ vậy không chỉ ảnh hƣởng về kinh tế mà cịn ảnh hƣởng cả VHDT, đó là những thử thách lớn với tỉnh Điện Biên.
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục tỉnh Điện Biên
Hiện nay tồn tỉnh có 482 trƣờng mầm non và phổ thông với 6.943 lớp, 156.218 học sinh. Trong đó THPT có 15.877 HS với 12.216 HS dân tộc chiếm 76,94% (Số HS dân tộc Thái có 6.328 em chiếm 51.8%, HS dân tộc Hmơng có 4.275 em chiếm 35% còn lại là các dân tộc khác). Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên toàn ngành đƣợc bổ sung về số lƣợng, nâng cao về chất lƣợng,
có tƣ tƣởng chính trị vững vàng, tâm huyết, gắn bó với nghề, cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.
Công tác giáo dục dân tộc tiếp tục đƣợc quan tâm, tồn ngành hiện có 8 trƣờng PTDTNT THPT, 83 trƣờng PT DTBT (trong đó cấp Tiểu học 36 trƣờng, THCS 47 trƣờng). UBND tỉnh Điện Biên ký Quyết định số 895/QĐ-UBND ngày 08.9.2011, về việc phê duyệt đề án dạy tiếng Thái, tiếng Mông cho học sinh tiểu học và THCS tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2010-2015, định hƣớng đến 2020 đến nay có 8 trƣờng đã mở 74 lớp tiếng Thái với trên 1.600 học sinh và 37 lớp tiếng Mông với gần 700 học sinh theo học.
Đây là giải pháp tốt nhất giúp học sinh hiểu bài, từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các trƣờng học ở vùng dân tộc. Hiện tỉnh vẫn tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Thái, Mông, và phát huy lực lƣợng trên 2.000 giáo viên là ngƣời dân tộc Thái, Mơng hiện có, đào tạo họ trở thành lực lƣợng nòng cốt trong việc dạy tiếng dân tộc ở các trƣờng theo đề án.
Bằng cách đặt vấn đề của Quyết định số 895/QĐ-UBND, thêm một lần khẳng định: “Tiếng nói, chữ viết là một trong những đặc trƣng văn hóa vô cùng quan trọng của mỗi dân tộc; là phƣơng tiện giao tiếp, giao lƣu, ghi lại lịch sử quá trình hình thành phát triển của một dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tiếng nói, chữ viết là phƣơng tiện để bảo tồn, phát huy, phát triển vốn văn hóa truyền thống của dân tộc, đồng thời là yếu tố văn hóa đặc trƣng nhất để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác”.
2.1.3. Đặc điểm vùng văn hóa của tỉnh Điện Biên
Điện Biên là vùng đất của núi non hiểm trở điệp trùng kế tiếp nhau, cùng khí hậu có phần khắc nghiệt, sông suối nhiều thác lũ và là mảnh đất nảy sinh nuôi dƣỡng cho nhiều yếu tố văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc.
Nghệ thuật dân gian của ngƣời Thái không thể không nói đến điệu múa xịe đặc trƣng của vùng văn hố Tây Bắc. Cịn ngƣời H‟Mơng nổi tiếng với điệu múa khèn, múa Sinh tiền, kèn môi, thổi sáo làm cho các phiên chợ tình lừng danh vì hấp dẫn và kỳ thú.
Bản sắc văn hoá của các dân tộc đƣợc thể đậm nét và sâu sắc, trong các ngày lễ tết, các lễ hội. Đó là Lễ hội cầu mƣa, hội Hoa ban, hội Xên bản, Hội Hạn Khuông (giao duyên), hội Phí Pang… của ngƣời Thái; lễ Gàu tào, Cúng rừng… của ngƣời H‟Mông; hội đền Bản Phủ và nhất là lễ hội kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ của cộng đồng các dân tộc Tây Bắc hằng năm…
Mỗi dân tộc ở Điện Biên đều có một kho tàng sáng tác ngơn từ, thể loại đa dạng, phong phú trong cách diễn xƣớng, chứa đựng tri thức dân gian, phong tục tập quán, tín ngƣỡng, thế giới quan, triết lý nhân sinh, giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp truyền dạy cho thế hệ sau lối sống, cách ứng xử của con ngƣời với xã hội, môi trƣờng tự nhiên… Nhiều bản trƣờng ca ra đời đã đƣợc giới thiệu phổ