2.2.1 .Công tác đào tạo
3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo đạ
3.2.2. Xây dựng quy trình quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học
ngành Kiến trúc cơng trình
3.2.2.1. Mục đích biện pháp
Đảm bảo cho công tác phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình được thực hiện theo đúng các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục cũng như các quy định của Trường và đặc thù của ngành Kiến trúc.
Các bước thực hiện phát triển chương trình diễn ra đúng trình tự, thống nhất về nội dung, hình thức và đảm bảo kế hoạch về thời gian.
3.2.2.2. Nội dung
Căn cứ vào nguyên tắc phát triển chương trình đào tạo và các mơ hình phát triển đã được phân tích trong chương 1, căn cứ vào đặc điểm, xu thế phát triển của xã hội cũng như của lĩnh vực Kiến trúc, luận văn đề xuất quy trình quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình ở Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội như sau
Phòng Đào tạo, Khoa HĐKH Nhà trƣờng
Chuẩn bị
- Phân tích nhu cầu
- Xác định đối tượng học tập - Các kết quả đánh giá CTGD (điều chỉnh CTGD) -Thành lập HĐKH Khoa Kiến trúc HĐKH&ĐT Nhà trƣờng HĐKHĐT Khoa KT - Xác địch MĐ, mục tiêu, chuẩn đầu ra
HĐKHĐT Khoa KT - Lựa chọn và tổ chức nội dung CTGD Lãnh đạo Nhà trƣờng HĐKH&ĐT Nhà trƣờng - Ký duyệt CTGD Lãnh đạo Nhà trƣờng HĐKH&ĐT Nhà trƣờng
- Lựa chọn chiến lược giáo dục
Khoa KT (Đơn vị ĐT) Phòng QTTB, ĐT
- Chuẩn bị nguồn lực đào tạo (Cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, tài liệu giảng dạy - học tập…)
Tổ chức thực thi CTGD
Ban tuyển sinh
- TS theo Quy định
Khoa KT (Đơn vị đào tạo)
Phịng Đào tạo
- Đề cương chi tiết mơn học/ học phần
- Quản lý việc lập Hồ sơ môn học của giảng viên. - Tốt nghiệp theo Quy định
Phòng Đào tạo - Tổ chức Đánh giá CTGD Trong trường - SV, GVCH, CBQLĐT, GVTG. Ngoài trường
- Doanh nghiệp, Cơ sở sản xuất, Viện NC - Nhà khoa học - Cựu SV - Thống kê kết quả đánh giá CTĐT và kết luận Ban phát triển CTĐT Hướng dẫn, giám sát và đánh giá định kỳ ở tất cả các bước. Phê duyệt Không phê duyệt
81
3.2.2.3. Các bước tiến hành
Bƣớc 1: Phân tích nhu cầu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng ở đây có thể là: Quan sát, điều tra bằng phiếu hỏi, đàm thoại, phỏng vấn, test...
Các tài liệu về nhu cầu nguồn lực trong lĩnh vực Kiến trúc có thể được thu thập từ các dự án phát triển kiến trúc, quy hoạch đô thị, phát triển kỹ thuật hạ tầng, dự án đầu tư xây dựng, định hướng phát triển kiến trúc, quy hoạch, xây dựng và hạ tầng đơ thị của Nhà nước, Chính phủ, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, kiến trúc trong và ngoài nước, các cơng trình nghiên cứu, dự báo về xu thế phát triển của Kiến trúc trong tương lai...
Các vấn đề về xu thế phát triển của xã hội; trình độ phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ trong lĩnh vực kiến trúc. Bởi kiến trúc là một lĩnh vực mang tính liên ngành, nên việc xem xét nhu cầu cũng phải xem xét trong mối quan hệ đó.
Việc phân tích nhu cầu khơng chỉ dừng lại ở nhu cầu ở thời điểm hiện tại, mà phải dự đoán nhu cầu trong tương lai.
Bƣớc 2: Xác định mục đích, mục tiêu, chuẩn đầu ra của chƣơng trình
Mục đích, mục tiêu của chương trình giáo dục là cơ sở cho việc xây dựng nội dung và kiểm định chương trình đào tạo.
Bước 2 này do HĐKH&ĐT Nhà trường (mục tiêu chung) và HĐKH&ĐT khoa Kiến trúc (mục tiêu cụ thể) xây dựng.
Mục tiêu (goals) và định hướng giáo dục (aims of education) được hình thành gắn với bối cảnh xã hội và chi phối bởi nhu cầu và các giá trị mà xã hội chấp nhận. Mục tiêu chung của các trường Đại học được phản ánh trong sứ mệnh của nhà trường từ khi thành lập.
Mục tiêu cụ thể (objectives) và các mục đích cũng đồng thời được hình thành gắn với khung các yêu cầu cần đạt được của chương trình đào tạo.
Các mục tiêu sẽ được sử dụng như là công cụ để đánh giá kết quả học tập và đánh giá chương trình đào tạo.
Đề xuất xây dựng bộ Chuẩn đầu ra của sinh viên ngành Kiến trúc ở Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội theo quy trình sau:
1. Nghiên cứu chương trình hiện hành, tham khảo ý kiến chuyên gia đề xuất các khối kiến thức, kĩ năng, năng lực ứng với các khối kiến thức được quy định trong chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong đó bao gồm kiến thức, kĩ năng ứng với chuyên ngành đào tạo, các kĩ năng nghề nghiệp, phẩm chất cá nhân và các kĩ năng mềm.
2. Xác định các đối tượng khảo sát, bao gồm sinh viên năm cuối, sinh viên tốt nghiệp sau 5 năm, 10 năm, người sử dụng sinh viên sau tốt nghiệp, các cơ sở đào tạo sau đại học.
3. Căn cứ đối tượng khảo sát thiết kế bộ phiếu hỏi khảo sát mức độ cần đạt của các kiến thức, kĩ năng có trong bảng hỏi và các kiến thức, kĩ năng khác cần bổ sung.
4. Thu thập thơng tin, xử lí và hồn chỉnh bảng chuẩn đầu ra cho chuyên ngành đào tạo.
5. Căn cứ chuẩn đầu ra lựa chọn, sắp xếp nội dung đào tạo (các môn học), thiết kế kế hoạch dạy học, kiểm tra đánh giá tồn khóa học.
6. Căn cứ chuẩn đầu ra thiết kế môn học với kế hoạch dạy học, kiểm tra đánh giá đáp ứng chuẩn đầu ra tương ứng của mơn học và tồn khóa học.
Bƣớc 3: Lựa chọn và tổ chức nội dung chƣơng trình đào tạo
Cơng việc này do Hội đồng khoa học Khoa chủ trì, với sự tham gia góp ý của các giảng viên cơ hữu, giảng viên thỉnh giảng, các nhà khoa học, các cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý đào tạo.
Lựa chọn nội dung mơn học trong chương trình đào tạo ngành Kiến trúc cơng trình thể hiện các mục đích và mục tiêu đào tạo của Trường định
83 Ở bước này, cần lưu ý các vấn đề sau: 1. Nội dung chương trình cần xác định:
- Nội dung người học cần biết để đạt được mục đích, mục tiêu đào tạo. - Nội dung người học nên biết: Là nội dung quan trọng song không nhất thiết phải biết.
- Nội dung có thể biết: Bao gồm các thơng tin có liên quan để thực hiện mục tiêu song khơng thiết yếu.
2. Trình tự sắp xếp nội dung học tập cần tuân theo các nguyên tắc: - Từ cái đã biết đến cái chưa biết.
- Từ đơn giản đến phức tạp.
- Từ cái cụ thể đến trừu tượng, từ cái nguyên tắc chung đến ứng dụng cụ thể.
- Từ quan sát đến lập luận.
- Từ tổng thể đến bộ phận, từ bộ phận đến tổng thể.
Như đã được trình bày ở chương 2, do đào tạo ngành kiến trúc có những đặc thù riêng nên việc lựa chọn môn học phải đảm bảo sự cập nhật có kế thừa của sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật.
Như trên đã phân tích, Kiến trúc là một khoa học có tính liên ngành. những thành tựu của Kiến trúc là kết quả của nhiều khoa học khác nhau. Bởi vậy, việc sắp xếp các môn học cũng phải đảm bảo sự hợp lý, lơ gíc, tn thủ theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp, từ cái chung đến cái riêng, từ khoa học cơ bản đến chuyên sâu, từ những kiến thức đã được học tới kiến thức chưa biết.
Việc tổ chức dạy học ngành kiến trúc cũng khác với một số ngành khoa học kỹ thuật khác. Vì nó có tính thực tiễn, thực hành cao nên cấu trúc làm việc nhóm, hoạt động ngoài lớp học cần được chú trọng. Việc sử dụng cơng nghệ hiện đại: máy tính cá nhân, các loại bảng vẽ điện tử ln được khuyến khích.
Bƣớc 4:Thơng qua chƣơng trình đào tạo
Sau khi chương trình được Hội đồng khoa học và đào tạo thông qua, Hiệu trưởng Nhà trường sẽ ký quyết định phê duyệt chương trình.
Bƣớc 5:Lựa chọn chiến lƣợc và xây dựng nguồn lực
1. Xây dựng môi trường đào tạo.
Nhà trường cần có kế hoạch xây dựng mơi trường học tập để thực hiện chương trình đào tạo.
Mơi trường học tập có thể chia làm 4 loại:
- Mơi trường trí tuệ: Ở đây chúng ta quan tâm đến các phương pháp học tập của người học và có kế hoạch xây dựng phương pháp học tập tích cực và Tài liệu giảng dạy – học tập.
+ Lựa chọn các phương pháp giảng dạy và tài liệu học tập dựa trên các tiêu chuẩn:
Đạt được mục tiêu.
Phù hợp với nội dung dạy học.
Phù hợp với các thiết bị và nguồn lực.
Giúp người học vượt qua các trở ngại trong học tập.
Tạo điều kiện hoạt động tối đa cho người học.
Tạo cơ hội thực hành những gì học được.
Tạo cơ hội tương tác thông tin, phản hồi, củng cố và điều chỉnh.
Cân nhắc thời gian: Thời gian phải dành đủ cho: thực hành, phản hồi, củng cố, điều chỉnh, học tập tự quản.
+ Xây dựng đề cương chi tiết môn học
- Xây dựng mơi trường vật chất: Phịng học thống gió, khơng ồn, ánh sáng đủ, kích cỡ phịng phù hợp, bàn ghế và các phương tiện khác đẩy đủ và phù hợp. Trang thiết bị giảng dạy – học tập hiện đại, đáp ứng yêu cầu của chương trình đã xây dựng.
85
- Xây dựng mơi trường tâm lý tích cực, bình đẳng, cơng bằng, nghiêm túc và có tình bằng hữu.
- Xây dựng mơi trường xã hội: Trong chương trình cần có kế hoạch xây dựng quan hệ giao tiếp giữa giảng viên và người học, giữa các người học, tạo quan hệ hợp tác trong thực hiện chương trình đào tạo.
2. Xây dựng và kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên thực hiện chương trình.
- Xây dựng chương trình quy hoạch, chuẩn hóa cán bộ và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kế cận.
- Xây dựng chế độ chính sách khuyến khích động viên cán bộ, giảng viên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ trước mắt và lâu dài (sử dụng hợp lý quỹ khuyến học, cho vay vốn ...).
- Tuyển dụng các giảng viên có bằng cấp, học hàm, học vị hoặc tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên ở những môn, ngành cần thiết, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ.
- Tiếp nhận các cán bộ khoa học có trình độ cao, tâm huyết về trường giảng dạy – nghiên cứu khoa học (cả thỉnh giảng và bán cơ hữu). Tổ chức rà soát, xem xét ký lại hợp đồng với những trường hợp thực tế đang làm việc tại trường.
- Mời chuyên gia, cán bộ khoa học trong và ngoài nước đến giảng dạy, hợp tác nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên cơ hữu của trường; tranh thủ mọi điều kiện để cử cán bộ quản lý, giảng viên đi học tập, bồi dưỡng, tham quan, thực tập, học tập kinh nghiệm của các cơ sở đào tạo – nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước.
Bƣớc 6:Tổ chức thực thi chƣơng trình
Bước 6 gồm các công việc sau:
- Ban tuyển sinh chịu trách nhiệm tuyển sinh theo Quy định của Bộ giáo dục và đào tạo và Quy định của Nhà trường.
- Khoa Kiến trúc (Đơn vị đào tạo):
+ Quản lý việc lập Hồ sơ môn học của giảng viên. + Quản lý nguồn giảng viên giảng dạy.
+ Quản lý sinh viên
+ Chủ trì thẩm định các giáo trình, tài liệu tham khảo - Phòng Đào tạo:
+ Kế hoạch giảng dạy – học tập. + Tốt nghiệp theo Quy định - Phịng Cơng tác SVHS:
+ Đề xuất và thực hiện các chính sách đối với sinh viên
+ Phối hợp với các Khoa quản lý hồ sơ sinh viên (bao gồm cả điểm học)
- Phòng Tổng hợp:
+ Quản lý hồ sơ giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng, và hợp đồng giảng dạy.
+ Thành lập các Hội đồng tuyển chọn giảng viên dựa trên những đặc tính dạy học mà chúng ta mong đợi của một giáo viên trong trường đại học:
1. Hiểu sinh viên học tập như thế nào.
2. Quan tâm đến sự phát triển của sinh viên. 3. Ln nâng cao trình độ chun mơn
4. Sẵn sàng cộng tác với đồng nghiệp và học tập từ đồng nghiệp. 5. Luôn rút ra kinh nghiệm thực tế chuyên môn.
+ Hợp đồng giảng dạy nêu rõ các nhiệm vụ giảng viên cần phải thực hiện:
1. Thiết kế chương trình dạy học hoặc kế hoạch làm việc từ đề cương và tài liệu học tập;
87
3. Giúp đỡ sinh viên giải quyết các vấn đề học thuật với phương pháp được nhiều sinh viên chấp nhận;
4. Sử dụng nhiều kỹ thuật đánh giá thích hợp để thúc đẩy việc học tập của sinh viên và để đạt được thành tích cao;
5. Đánh giá việc làm của riêng mình bằng nhiều cách: tự đánh giá, đánh giá thông qua đồng nghiệp, từ sinh viên và dùng các kỹ thuật đánh giá;
6. Thực hiện có hiệu quả việc trợ giúp giảng dạy và nhiệm vụ quản lý học tập;
7. Phát triển chiến lược cho bản thân và chuyên môn nghiệp vụ thích ứng với các điều kiện của nhà trường.
- Phòng Quản trị - Thiết bị: Chuẩn bị cơ sở vật chất: phòng học lý thuyết, xưởng thiết kế, bảng, giá vẽ, phịng máy tính, các thiết bị hỗ trợ dạy - học...
- Trung tâm thơng tin – Thư viện: Chuẩn bị giáo trình, tài liệu tham khảo, phòng đọc, tra cứu...
Bƣớc 7: Tổ chức đánh giá chƣơng trình
- Xác định rõ mục đích: Xét tính hiệu quả để định hướng thực hiện chương trình đào tạo và đánh giá chương trình đào tạo hiện có để:
Đưa ra các quyết định trong quá trình thực thi chương trình giáo dục để kiểm sốt và quản lí chương trình.
Xác định sự phù hợp giữa các hoạt động có trong kế hoạch và hoạt động trong thực tế.
Dự báo những sai sót trong q trình thiết kế, thực thi; Cung cấp thông tin để ra quyết định; và ghi chép lại diễn biến của việc thực thi chương trình đào tạo.
Có đủ thơng tin để dự báo và khắc phục những khó khăn trong quá trình thực thi chương trình giáo dục sau này.
- Có phương pháp đánh giá chương trình đào tạo dựa trên các điều kiện cụ thể để phát triển chương trình.
- Thành phần tham gia đánh giá bao gồm đầy đủ các thành phần đã tham gia xây dựng chương trình giáo dục.
Những tiêu chí cơ bản để đánh giá một chương trình giáo dục bao gồm: - Tính trình tự: được hiểu như thứ tự logíc của việc trình bày nội dung của chương trình giáo dục. Tính trình tự là ngun tắc đầu tiên cần tuân thủ khi sắp xếp nội dung chương trình giáo dục. Việc đánh giá chương trình giáo dục dựa theo tiêu chí này nhằm phát hiện những sai sót, phi logíc trong q trình sắp xếp nội dung đào tạo.
- Tính gắn kết: Tính đến sự tiếp nối, kế thừa khối kiến thức, các mơn học liền kề nhau. Trong q trình này một số mơn học mang tính tiên quyết được xem kỹ càng bởi lẽ các môn học này tạo tiền đề và nền tảng cho việc tiếp thu các mơn học sau đó.
- Tính thích hợp: chương trình giáo dục được xem xét trên cơ sở mục tiêu đào tạo. Những khối kiến thức, những môn học không phù hợp với mục tiêu đào tạo ở giai đoạn đánh giá chương trình giáo dục, tức khơng cịn hữu ích trong việc tạo ra những kỹ năng, kiến thức cần cho việc đáp ứng mục tiêu đào tạo cần được thay thế, bổ sung ở chu trình phát triển chương trình giáo dục kế tiếp đó.
- Tính cân đối: Xác định tỷ lệ các khối lượng kiến thức tự nhiên và xã hội nhân văn; giữa lý thuyết và thực hành; giữa khối kiến thức chuyên môn và