Xu thế phát triển về GDTX các nước và ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động liên kết đào tạo ở trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối tỉnh hưng yên (Trang 27)

1.4.1. Xu th ph t t ển GDTX n ớ .

GDTX được hình thành từ cuối thế kỷ XIX tại các nước Tây Âu và Bắc Mỹ, phương tiện chuyền tải thông tin chủ yếu dựa vào tài liệu in ấn truyền thống bưu điện. Đến đầu thế kỷ XX, do có những tiến bộ mới của khoa học công nghệ, GDTX được tiến thêm một bước. Năm 1927, Đài BBC (Ln Đơn) lần đầu tiên phát sóng các chương trình GDTX. Giữa thế kỷ, thì cơng nghệ truyền hình phát triển các chương trình GDTX được phát trên sóng khá sinh động. Cuối thế kỷ XX, máy vi tính đã tạo ra cho GDTX có một bước tiến nhảy vọt. Đặc biệt hệ thống vi tính nối mạng, kỹ thuật số và truyền tin viễn thông qua vệ tinh cho phép truyền tảI thông tin hai chiều một cách nhanh nhậy và chính xác, đã tác động đến mọi mặt của họat động GDTX, tạo cho nó ưu thế mới. Các chương trình GDTX được thiết kế và tiến hành bằng công nghệ thơng tin hiện đại thậm chí đã làm thay đổi cách dạy - học trong hệ thống giáo dục truyền thống.

Qua hơn một nửa thế kỷ hình thành và phát triển, GDTX đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội và đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của người dân. Cuối thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX, GDTX chủ yếu đáp ứng nhu cầu học tập của những người khơng có điều kiện theo học các trường truyền thống vì lý do kinh tế hoặc vị trí địa lý. Nửa cuối của thế kỷ XX xuất hiện nhu cầu bức thiết hơn: phát triển kinh tế - xã hội. Sau đại chiến II, thế giới lao vào công cuộc khôi phục kinh tế; khoa học và cơng nghệ có những bước tiến nhảy vọt; giáo dục và dào tạo đã được coi là then chốt trong cuộc đại cách mạng đó. Các nước trở thành những "con rồng" của thế giới là những nước đã nắm bắt được xu thế phát triển của lịch sử: kinh tế tri thức. Xu thế đó vẫn cịn là mục tiêu của nhiều nước trong thế kỷ XXI.

Các học giả trên thế giới đã nhận định rằng: Nếu như thời kỳ Phong kiến do quyền lực và đất đai ngự trị, thời đại công nghiệp bị vật chất và tư

bản chi phối thì thế kỷ XXI quyết định tối cao thuộc về kinh tế tri thức. Nền kinh tế đó lấy giáo dục - đào tạo làm địn bẩy; trong đó GDTX phải được ưu tiên hàng đầu, vì nó tạo được những đột phá mới nhờ có tiến bộ của cơng nghệ thông tin hiện đại. Hơn nữa, giáo dục thế kỷ XXI phải đến với mọi người, mọi nhà, để mọi người dân được vươn lên trong cuộc sống, lao động và sáng tạo.

Mặt khác, giáo dục phải tạo ra được những cơng dân có trách nhiệm và ý nghĩa đối với xã hội; người dân phải được quyền lựa chọn tối đa để đạt được tri thức và phương pháp hành động. Trong hệ thống giáo dục phải có nhiều điểm vào và điểm ra cho người học một cách linh hoạt (Tuyên bố chung của Hội nghị Giáo dục đại học thế giới do UNESCO tổ chức tại Pa - Ri tháng 10 - 1998). Vì vậy, GDTX sẽ đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển giáo giục và nền kinh tế tri thức.

1.4.2. Xu th ph t t ển GDTX V ệt a

* Ý nghĩa, tầm quan trọng của GDTX

GDTX thực hiện chức năng, nhiệm vụ tạo cơ hội cho mọi người ở mọi tầng lớp được học thường xuyên, học suốt đời, đáp ứng nhu cầu "cần gì học nấy"đã phản ánh tính nhân văn sâu sắc. GDTX càng có ý nghĩa đối với người khơng có điều kiện học tập theo con đường chính quy. GDTX giúp mọi người có thể học mọi lúc mọi nơi, tiết kiệm được thời gian, tiền của mà vẫn đạt được mong muốn.

Ở Việt Nam GDTX nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, là loại hình khơng thể thiếu trong GD&ĐT. GDTX góp phần lớn vào giáo dục tồn diện con người Việt Nam. Nó góp phần tích cực trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; phục vụ đắc lực cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.

* Quan điểm của Đảng, nhà nước qua các thời kỳ về GDTX:

- Ngay từ năm 1920, tại Đại hội Tous của Đảng xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã tố cáo mạnh mẽ chính sách ngu dân của thực dân Pháp ở Đông Dương, đòi quyền mở trường, quyền học tập của người bản xứ.

- Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta (1930) đã nêu vấn đề quyền học tập của trẻ em và nhân dân.

+ Thời kỳ 1936 - 1943

Đảng chủ trương đấu tranh đòi mở trường học, lập Hội truyền bá quốc ngữ, mở mang hiểu biết cho mọi người.

Năm 1943 "Đề cương văn hoá Việt Nam" của Đảng được công bố, trong đó có ba ngun tắc để phát triển văn hố giáo dục là "Dân tộc, khoa học và đại chúng”.

+ Thời kỳ 1945 - 1954

Chính phủ tun bố phải "diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”, coi giáo dục là một mặt trận, coi "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu"… Sắc lệnh Bình dân học vụ được thi hành trong cả nước (Sắc lệnh 17,19,20/8/9/1945 của chính phủ).

Từ 1954 đến nay:

Sau khi xoá được nạn mù chữ, Đảng và chính phủ dạy Bổ túc văn hố để nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân dân, đáp ứng yều cầu xây dựng CNXH (NQ93/Tw ngày2/12/1959; QĐ118 - TTg ngày 17/12/1963).

Việc học BTVH cũng được xác định cả về nội dung lẫn đối tượng. Phong trào học BTVH ngày càng được phát triển mạnh.

Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960) xác định: "về giáo dục, trước hét coi BTVH là nhiệm vụ hành đầu, nhằm đẩy mạnh cơng tác giáo dục tư tưởng và chính trị trong nhân dân lao động. Xúc tiến công tác đào tạo cán bộ kinh tế, văn hoá và mở rộng công tác phổ biến khoa học kỹ thuật.

Trong giai đoạn 1960 - 1965, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất về phát triển kinh tế xã hội được thực hiện. Trong đó giáo dục BTVH cùng song hành với các chính sách phát triển kinh tế, xã hội.

Để tạo điều kiện cho cán bộ, công chức tham gia học BTVH, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 118 - TTg ngày 17/2/1963 quy định việc học tập của cán bộ cơng chức. Ngày 29/9/1966 Hội đồng chính phủ có chỉ thị 114 - CP xác định đầy đủ hơn về nội dung, chương trình học BTVH: “Nội dung học tập phải tinh giản, thiết thực, phải kết hợp chặt chẽ việc học văn hoá với KT và CT, vừa đảm bảo kiến thức khoa học cần thiết, vừa gắn liền với thực tiễn sản xuất, chiến đấu và đời sống”

Ngày 13/7/1968 Chính phủ ra Chỉ thị 110/CP bổ sung thêm: “Nội dung BTVH phải phù hợp với từng loại đối tượng, người đứng tuổi chỉ cần học những kiến thức trực tiếp cho công tác sản xuất, thanh niên học tương đối toàn diện hơn”.

Phong trào học trong nhân dân ngày càng phát triển mạnh, người học khơng những có nhu cầu học BTVH mà cịn có nhu cầu học nâng cao hiểu biết về chính trị, pháp luật, nghề nghiệp …Các trường BTVH nay không chỉ thực hiện nhiệm vụ đơn thuần mà đã dần chuyển sang làm nhiệm vụ đa chức năng như dạy nghề, phổ biến kiến thức thơng thường mà người học có nhu cầu. Các Trung tâm GDTX dần dần ra đời đảm nhận nhiệm vụ đa chức năng, đáp ứng nhu cầu người học (Theo CT40/CT ngày 24/7/1991 và CT07/ngày 27/9/1993 của Bộ GD&ĐT). Sự ra đời các trung tâm GDTX thể hiện sự quan tâm của Đảng đến nhu cầu học tập đa dạng của nhân dân và xây dựng ngành học hỗ trợ cho GDCQ là GDTX.

Từ 1993 đến nay, GDTX đã trở thành một trong năm phân hệ trong hệ thống giáo dục quốc dân (Nghị định 90/CP ngày 4/11/1990 của Chính phủ quy định cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân) có chức năng: Dạy BTVH, dạy nghề., dạy ngoại ngữ, dạy tin học, dạy các chuyên đề đáp ứng theo nhu cầu người học …

Năm 1998 luật GD ra đời, theo luật thì GDTX trước đây nay đổi thành phương thức GDKCQ. Chức năng nhiệm vụ GDKCQ được thực hiện như GDTX.

Năm 2005 luật GD mới ban hành, hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính qui và giáo dục thường xuyên.

* Những định hướng phát triển GDTX đến năm 2020

Đảng ta coi phát triển giáo dục nói chung và GDTX nói riêng phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội.

Phát triển GDTX phải đảm bảo "giáo dục cho mọi người, học tập suốt đời và công bằng xã hội "

Phát triển GDTX phải đặt trong sự phát triển chung của hệ thống giáo dục quốc dân

Phát triển GDTX trên cơ sở xã hội hố

Đây là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn dân. Trong quan điểm chỉ đạo chung về giáo dục, Đảng nhấn mạnh việc "giáo dục cho mọi người - giáo dục suốt đời - xây dựng xã hội học tập - đảm bảo công bằng xã hội …Nghị quyết T 2 khoá VII khẳng định: "Tạo điều kiện để ai cũng được học hành", "tạo cơ hội học tập cho mọi người có thể lựa chọn cách học phù hợp với nhu cầu và hồn cảnh của mình”. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: "... Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, thực hiện công bằng trong giáo dục, tạo điều kiện cho mọi người ở mọi lứa tuổi được học thường xuyên suốt đời …đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng nhiều hình thức GDCQ và GDTX, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã hội học tập”. (Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX) Chủ trương này của Đảng đã tạo điều kiện để GDTX phát triển mạnh, toàn diện và rộng khắp.

* Chủ trương của Hưng Yên về GDTX

Giáo dục Hưng Yên được các cấp Đảng chính quyền địa phương quan tâm đang trên đà phát triển: Nghị quyết 15 - NQ/TU ngày 17/10/2012 của BCH Đảng bộ tỉnh Hưng Yên về thực hiện các kết luận Hội nghị lần thứ 6 BCH T khoá IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết T khoá VIII, phương hướng phát triển GD&ĐT, khoa học công nghệ từ nay đến năm 2010: “Đẩy

mạnh học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính quy và khơng chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã hội học tập”.

1.4. Đ nh h ớng ph t t ển a trung tâm GDTX h T nh ng n

Tầm nhìn sứ mệnh

- Là một trung tâm học tập của cơng đồng có danh tiếng của khu vực, đáp ứng mọi nhu cầu học tập, nơi thực hiện xã hội học tập của mọi người.

- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập của mọi người, thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập, đáp ứng nguồn nhân lực trong từng giai đoạn.

Mục tiêu

- Mục tiêu chung: Xây dựng trung tâm giáo dục thường xuyên thành một trung tâm văn hóa, giáo dục và qui mô đào tạo đa ngành, đa nghề, đa lĩnh vực, đào tạo có uy tín của cộng đồng, là nơi đáp ứng mọi nhu cầu học tập của người học, của xã hội, là nơi để thực hiện chủ trương xây dựng một xã hội học tập, tạo điều kiện để mọi người được học thường xuyên, học suốt đời. Phấn đấu phát triển toàn diện, thành một trung tâm phát triển tồn diện có chất lượng cao khu vực phía Bắc tỉnh Hưng yên

- Mục tiêu chiến lược: Trong quá trình thực hiện mục tiêu, chiến lược phát triển giáo dục của Đảng đã đề ra, theo phương châm đa dạng hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; Thực hiện đào tạo - bồi dưỡng có hiệu lực,hiệu quả,tạo sự chuyển biến mạnh về chất lượng; tích cực góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nguồn nhân tài…góp phần đắc lực thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh nhà và đất nước.

+ Xây dựng đội ngũ CBVC đa năng, mạnh về chuyên môn nghiệp vụ, có các kỹ năng sống, có lương tâm trách nhiệm.

+ Nâng cao chất lượng giáo dục BTTHPT, mở rộng quy mô, quản lý chặt chẽ liên kết đào tạo Trung cấp, Cao đẳng, Đại học.

+ Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện dự án xây dựng và cải tạo Trung tâm. Hiện đại hóa các phịng học bộ mơn, phịng thí nghiệm, phịng cơng nghệ. Tạo cảnh quan môi trường sư phạm xanh sạch đẹp.

- Mục tiêu cụ thể

+ Đội ngũ: Xây dựng đội ngũ giáo viên có nghiệp vụ sư phạm và năng lực chuyên môn vững vàng. Tỉ lệ giáo viên khá giỏi đạt 50%. Nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho CBVC từ nay đến 2015 có 100% trình độ tin học, ngoại ngữ trình độ B trở lên và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và các hoạt động chun mơn. Nâng cao trình độ đào tạo trên chuẩn lên 50%.

+ Phát triển quy mơ: Duy trì cơng tác BTTHPT, giảng dạy tin học, ngoại ngữ đã đáp ứng hết nhu cầu người học; Công tác liên kết đào tạo: Tiếp tục đào tạo đa dạng hóa các loại hình đào tạo, phấn đấu từ nay đến 2015 đạt được 30 lớp liên kết đào tạo chuyên ngành, các trình độ.

+ Cơ sở vật chất: Tiếp tục thực hiện dự án cải tạo và mở rộng trung tâm giai đoạn 2; tập trung đền bù đất cho nhân dân, xây dựng cải tạo khn viên. Tập trung vào hiện đại hóa các phịng học bộ mơn, phịng thí nghiệm, phịng học cơng nghệ đạt chuẩn theo hướng tiên tiến, hiện đại, mở rộng diện tích đất đai, có đủ sân chơi bãi tập theo yêu cầu. Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, đảm bảo xanh - sạch - đẹp.

- Xã hội hóa giáo dục là một con đường để thực hiện dân chủ hóa giáo dục nhằm mục tiêu “Giáo dục cho mọi người” và thực hiên chủ trương “Nhà nước và nhân dân cùng làm” trong xây dựng và phát triển GD&ĐT. Tận dụng mọi nguồn lực có thể để thực hiện kế hoạch một cách có hiệu quả nhất, huy động cộng đồng thực hiện tốt xã hội hóa giáo dục.

1.5. Các đ c trưng của quản lí hoạt động liên kết đào tạo ở Trung t m Giáo dục thường xuyên

Liên kết đào tạo mở ra cơ hội lớn cho một bộ phận cán bộ, công nhân viên chức học tập tại địa phương có cơ hội được học tập nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật.

Liên kết đào tạo góp phần thúc đẩy cơng cuộc xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện cho mọi người, mọi nơi cùng tham gia xây dựng giáo dục bằng đóng góp sức người, sức của, trí tuệ vào sự nghiệp giáo dục nước nhà.

Liên kết đào tạo góp phần tạo nên nguồn lực cán bộ khoa học tại chỗ để đáp ứng, phục vụ tại địa phương, cho ngành, đội ngũ lao động tại chỗ này có thể đáp ứng nhu cầu lao động trong giai đoạn kinh tế thị trường.

Liên kết đào tạo góp phần nâng cao dân trí đặc biệt là cho những vùng miền xa xôi, đồng bào dân tộc thiểu số ít người, giảm bớt bình đẳng xã hội trong giáo dục.

Đối với liên kết đào tạo đối tượng đào tạo là cán bộ, viên chức, người lao động của chính địa phương đó và các địa bàn lân cận trên cơ sở liên kết có thể được đào tạo tại chỗ là cơ hội lớn cho nhiều đối tượng vừa học vừa làm, chức năng xã hội hóa rất lớn.

Mục tiêu của đào tạo là phát triển đội ngũ nhận lực tại chỗ, đáp ứng nhu cầu về nhân lực khoa học tại đại phương.

Quá trình đào tạo có sự kết hợp giữa đơn vị chủ trì đào tạo là các trưởng tổ chức quá trình đào tạo bao gồm: Tuyển sinh, thực hiện chương trình,đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, công nhận kết quả và cấp bằng tốt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động liên kết đào tạo ở trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối tỉnh hưng yên (Trang 27)