3.3 .Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.3.1. Đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp
Để xác định đƣợc mức độ cấp thiết của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi đã lấy ý kiến của 115 CBGV trƣờng Cao đẳng ANNDI. Qua khảo sát chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.1: Đánh giá của GV về mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động NCKH ở trường cao đẳng ANNDI
TT
Các biện pháp quản lý Cấp thiết
Ít cấp thiết Không cấp thiết Thứ bậc SL % SL % SL % 1
Tổ chức giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm trong quản lý hoạt động NCKH của Trƣờng Cao đẳng ANNDI
104 90,4 11 9,6 0 0 2
2
Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt các bƣớc quản lý hoạt động NCKH của Trƣờng CĐANNDI
3
Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Giám hiệu và sự phối hợp giữa các đơn vị trong quản lý hoạt động NCKH
95 82,6 20 17,4 0 0 3
4
Hoàn thiện, bổ sung các văn bản pháp quy về quản lý hoạt động NCKH trong Trƣờng CĐANND I
92 80 23 20 0 0 4
5 Tổ chức tốt việc lƣu trữ, khai thác và ứng dụng sản phẩm NCKH
87 75,7 28 24,3 0 0 6
6 Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về quản lý hoạt động NCKH của nhà trƣờng
89 77,4 26 22,6 0 0 5
Nhìn vào kết quả thu đƣợc trong bảng trên ta nhận thấy, đa số các GV trong trƣờng đều cho rằng các giải pháp đã đề xuất là cần thiết và cần đƣợc triển khai ngay trong thực tiễn. Điều này đƣợc thể hiện qua sự đánh giá ở mức độ cần thiết của 6 biện pháp theo thứ bậc.
Biện pháp “Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt các bƣớc quản lý hoạt động NCKH của Trƣờng cao đẳng ANND I” đƣợc đánh giá là cần thiết nhất. Trên thực tế trong những năm gần đây, lãnh đạo trƣờng CĐ ANNDI đã có những biện pháp cụ thể để xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động NCKH của nhà trƣờng nhƣ thành lập hội đồng khoa học ngay từ đầu năm học và có các kế hoạch hoạt động cụ thể, có cán bộ phụ trách hoạt động NCKH trực thuộc phòng ĐT- NCKH... Tuy nhiên, các cán bộ này còn kiêm nhiệm thêm nhiều việc khác, hầu nhƣ việc thực hiện phụ trách hoạt động NCKH chỉ mang tính chất hành chính, hiệu quả cơng việc chƣa cao, ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động NCKH của nhà trƣờng nói chung và đội ngũ GV nói riêng.
Biện pháp “Tổ chức giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm trong quản lý hoạt động NCKH của Trƣờng Cao đẳng ANND I” đƣợc đánh giá ở mức độ cấp thiết thứ hai trong 6 biện pháp. Nhà trƣờng quan tâm và đã có những biện pháp
tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV nói chung, chất lƣợng hoạt động NCKH của GV nói riêng. Một trong những biện pháp đó là động viên, chọn cử GV đi học cao học, nghiên cứu sinh để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
Các biện pháp “Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Giám hiệu và sự phối hợp giữa các đơn vị trong quản lý hoạt động NCKH”, “Hoàn thiện, bổ sung
các văn bản pháp quy về quản lý hoạt động NCKH trong Trƣờng CĐANND I”, “Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về quản lý hoạt động NCKH của nhà trƣờng” đƣợc đánh giá ở độ cấp thiết lần lƣợt theo thứ tự 3,4,5 trong 6 biện pháp đề xuất. Để tiếp tục đẩy mạnh và không ngừng đổi mới công tác lý luận CAND, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác Công an trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Đồng thời phát huy những kết quả đạt trong tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết số 08- NQ/ĐUCA của Đảng ủy Công an Trung ƣơng và Chỉ thị số 05/CT-BCA của Bộ Công an về tăng cƣờng công tác lý luận CAND trong tình hình mới, trƣờng cao đẳng ANND I cần tăng cƣờng sự phối hợp giữa Ban giám hiệu và các đơn vị trong công tác quản lý hoạt động NCKH, đồng thời hoàn thiện các văn bản quản lý hoạt hoạt động NCKH, thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động NCKH của trƣờng cao đẳng ANND I.
Biện pháp “Lƣu trữ và khai thác các sản phẩm NCKH” đƣợc xem là cần thiết sau những biện pháp khác. Hàng năm, hầu hết các đề tài NCKH của GV đƣợc lƣu giữ ở phòng ĐT – NCKH nhƣng chƣa đƣợc sắp xếp một cách có hệ thống, chỉ có một số ít đề tài đƣợc đăng tải trên “Thông báo khoa học” của nhà trƣờng, số thông báo khoa học này đƣợc lƣu giữ ở thƣ viện, văn phịng các khoa, tổ chun mơn. Qua tìm hiểu, phân tích thực tế, chúng tơi nhận thấy rằng việc lƣu trữ và khai thác các sản phẩm NCKH có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy hoạt động NCKH. Đó là một biện pháp thực sự cấp thiết khi các sản phẩm NCKH có giá trị đích thực mang lại hiệu quả thực tiễn cao trong GD&ĐT.
Để làm rõ mức độ cấp thiết của từng biện pháp đã đề xuất theo ý kiến đánh giá của GV trƣờng CĐANND I, chúng tơi trình bày kết quả nhƣ sau:
Biều đồ 1: Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường cao đẳng ANND I
0 20 40 60 80 100 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết