Thực trạng và hớng hoàn thiện Báo cáo kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu 503 Lập & kiểm tra báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 26 - 31)

xuất, thuế Giá trị gia tăng khác nhau thì cần kiểm tra cả việc áp dụng mức thuế suất tơng ứng đối với từng mặt hàng. Đối với hàng xuất khẩu, cần đối chiếu giữa giá trị ghi trong hoá đơn với tờ khai hải quan về hàng xuất khẩu để tránh tình trạng khai khống hàng xuất khẩu để đợc giảm thuế Giá trị gia tăng phải nộp.

* Kiểm tra thuế Giá trị gia tăng đợc khấu trừ:

Đối với những vật t hàng hoá mua về dùng đồng thời cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế Giá trị gia tăng nhng không tách riêng đợc thì cuối kỳ kế toán phải xác định số thuế Giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ và không đợc khấu trừ trên cơ sở phân bổ theo tỷ lệ doanh thu. Do đó, đối với những trờng hợp này, cần kiểm tra cách thức phân bổ để đảm bảo rằng việc phân bổ là đúng.

- Kiểm tra giá trị ghi trong hoá đơn hàng xuất khẩu với tờ khai hải quan để chắc chắn rằng không có sự khai khống hàng xuất khẩu để đợc khấu trừ thuế Giá trị gia tăng đầu vào.

II - Thực trạng và hớng hoàn thiện Báo cáo kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp: Doanh nghiệp:

Có thể nói, so với các chế độ báo cáo tài chính áp dụng trong các Doanh nghiệp trớc đây, hình thức báo cáo tài chính hiện hành là một bớc đột phá căn bản. Hình thức biểu mẫu báo cáo đã đợc xây dựng một cách khoa học. Tuy nhiên, hình thức báo cáo hiện hành vẫn còn một số thiếu sót nhất định. Và báo cáo kết quả kinh doanh cũng không phải là một ngoại lệ.

- Các chỉ tiêu phản ánh trong báo cáo kết quả kinh doanh mặc dù có sự sắp xếp lại nhng vẫn cha thực sự hợp lý, còn quá phức tạp và không nhất quán với nội dung báo cáo. Về tổng thể, báo cáo kết quả kinh doanh đợc chia làm 3 phần:

Phần I " Lãi, lỗ " phản ánh các chỉ tiêu liên quan đến kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp bao gồm thu nhập thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nhập từ các hoạt động khác.

Phần II " Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc " phản ánh tình hình thực hiện đối với ngân sách Nhà nớc về thuế, phí và các khoản khác. Phần III " Thuế Giá trị gia tăng đợc hoàn lại, đợc giảm và thuế Giá trị gia tăng của hàng bán nội địa " phản ánh số thuế Giá trị gia tăng đợc khấu trừ định kỳ, trong kỳ và còn đợc khấu trừ cuối kỳ; phản ánh số thuế Giá trị gia tăng đợc hoàn lại đầu kỳ, trong kỳ, đã hoàn lại trong kỳ và đợc hoàn lại cuối kỳ, đã giảm trong kỳ và còn đợc giảm kỳ. Cha tính đến sự phức tạp của các chỉ tiêu ở phần II và III này thì việc bố trí hai phần này trong báo cáo kết quả kinh doanh làm cho báo cáo này thêm cồng kềnh thiếu khoa học. Hơn nữa, việc bố trí nh vậy không phù hợp với nội dung của báo cáo. Vì phần II và III này mang ý nghĩa giải trình về những nghĩa vụ mà Doanh nghiệp cần thực hiện đối với Nhà nớc hơn là phản ánh kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp. Do đó, nên để hai phần này nằm trong phần " Thuyết minh Báo cáo tài chính". Nh vậy hợp lý và dễ theo dõi hơn.

- Đi sâu vào cách thiết kế các chỉ tiêu trên.

Phần I: " Lãi, lỗ ": chúng ta thấy không hề khoa học. Chỉ tiêu mã số 01, Tổng doanh thu trong đó chi tiết Phần I đợc mở đầu bằng một loạt các chỉ tiêu theo " doanh thu hàng xuất khẩu " ( mã số 02 ) chỉ tiêu " các khoản giảm trừ " ( mã số 03 ) trong đó chi tiết theo " chiết khấu thơng mại ", giảm giá hàng bán, " hàng bán bị trả lại ", " thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp ". Sau hàng loạt các chỉ tiêu đó, chúng ta mới tìm đợc chỉ tiêu đợc đánh số 01 " Doanh thu thuần ". Không hiểu vì lý do gì mà cùng là chỉ tiêu có vai trò tơng đơng nhau trên Báo cáo kết quả kinh doanh mà các chỉ tiêu " Tổng doanh thu " và " Các khoản giảm trừ " lại không đánh số thứ tự mà " Doanh thu thuần " lại đợc đánh số. Hơn nữa, đối với ngời đọc các thông tin trên báo cáo tài chính thì họ phải xem qua hàng loạt các chỉ tiêu phía trên

chỉ tiêu " Tổng doanh thu " là chỉ tiêu 1. Việc đánh số nh vậy sẽ giúp những ngời đọc Báo cáo kết quả kinh doanh thuận lợi hơn và hợp lý hơn.

- Theo quyết định số 89/2002/QĐ-BTC áp dụng trong các doanh nghiệp thì trong Báo cáo kết quả kinh doanh chia làm 2 loại thu nhập: Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, thu từ hoạt động tài chính, thu nhập bất th- ờng. Còn trong Báo cáo lu chuyển tiền tệ, hoạt động của Doanh nghiệp có 3 loại thu nhập.

Trong khi đó, theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS7, hoạt động kinh doanh là các hoạt động sản sinh lợi nhuận cơ bản của Doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là hoạt động đầu t hay hoạt động tài chính. Hoạt động đầu t là việc mua và thanh lý các tài sản dài hạn và các khoản đầu t khác không thuộc các tơng đơng tiền. Hoạt động đầu t là các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu trong vốn chủ sở hữu và là các khoản đi vay của Doanh nghiệp. Nh vậy, cách phân chia về các loại thu nhập không nhất quán với chuẩn mực kế toán quốc tế. Hơn nữa, việc gộp cả thu nhập tài chính vào thu nhập từ sản xuất kinh doanh làm mất đi báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ thực tế của Doanh nghiệp. Nhiều trờng hợp kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là lỗ nhng do thu nhập tài chính lãi nên để bù đắp đợc số lỗ từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, chỉ nên chia các thu nhập thành 2 loại: Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập bất thờng. Việc phân chia nh vậy sẽ thống nhất với IAS hơn và bổ sung đợc thông tin trên báo cáo tài chính. Ngoài ra, việc phân chia nh vậy sẽ giúp ngời đọc báo cáo tài chính đánh giá đúng đắn hơn kết quả kinh doanh của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

Không chỉ thế, các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay các trình độ quản lý rất khác nhau. Trong khi đó, hình thức báo cáo tài chính hiện hành lại quy định tất cả các loại hình doanh nghiệp phải lập và nộp báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý với cùng một biểu mẫu, một chỉ tiêu nh nhau. Điều đó có nghĩa là một Công ty T nhân, Công ty Trách nhiệm hữu hạn có quy mô vừa và nhỏ cũng phải lập Báo cáo tài chính giống nh một

Tổng Công ty 90, 91. Việc qui định chung một biểu mẫu đó đã dẫn tới một thực trạng là hàng loạt các Doanh nghiệp vừa và nhỏ không thể lập và nộp Báo cáo tài chính cho cơ quan quản lý đúng hạn. Không chỉ thế, để có thể lập báo cáo tài chính cho cơ quan quản lý, nhiều Doanh nghiệp vừa và nhỏ phải thuê các chuyên gia lập báo cáo tài chính. Vì thế, cần thiết phải quy định doanh nghiệp nào cần phải cung cấp cho cơ quan quản lý tất cả các thông tin trên báo cáo tài chính còn các doanh nghiệp nào chỉ cần cung cấp các thông tin tóm tắt. Nh đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong báo cáo kết quả kinh doanh, chỉ cần phản ánh tông tin về lợi nhuận thuần mà không nhất thiết phải phản ánh cả các chỉ tiêu tổng doanh thu. Trong phần II không nhất thiết phải phản ánh số đợc khấu trừ cuối kỳ, số thuế còn đợc hoàn lại cuối kỳ. Nh vậy sẽ thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc lập, nộp báo cáo tài chính đúng hạn và chính xác.

Kết luận

Báo cáo tài chính là sản phẩm cuối cùng của toàn bộ quy trình kinh tế tài chính trong các Doanh nghiệp. Nó là thông tin tổng hợp theo các chỉ tiêu nhằm thoả mãn thông tin cần thiết cho các chủ thể trong và ngoài Doanh nghiệp, Nó cũng là công cụ quản lý hữu hiệu đối với các nhà quản trị. Báo cáo tài chính là nguồn thông tin chủ yếu để phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của Doanh nghiệp trong các kỳ đã qua và từ đó ngời phân tích đa ra những nhận định về tình hình tài chính của Doanh nghiệp trong tơng lai. Đồng thời qua các báo cáo tài chính, chúng ta có thể đánh giá đợc trình độ của công tác kế toán ở nớc ta hiện nay.

Mặc dù vậy, chúng ta vẫn cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính để đáp ứng nhu cầu của các Doanh nghiệp trớc con đờng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vì so với các nớc phát triển, hệ thống báo cáo tài chính của ta dù đợc sửa đổi nhiều lần vẫn còn thiếu khoa học, quá cồng kềnh,

phức tạp gây khó khăn cho những ngời làm công tác kế toán. Để có thể xây dựng một hệ thống báo cáo tài chính hoàn chỉnh cần có sự tham gia của những ngời nghiên cứu kế toán đồng thời cần sự đóng góp của những ngời trực tiếp làm công tác kế toán ở các Doanh nghiệp. Có nh vậy, hệ thống báo cáo tài chính của nớc ta mới thực hiện đợc hết vai trò của mình.

I. Khái quát chung về hệ thống báo cáo tài chính...4 1.Khái niệm, nội dung, bản chất của báo cáo tài chính...4

Một phần của tài liệu 503 Lập & kiểm tra báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w