A. AA B AT C AX D AU
ABCDEF G HA BCE FGH
(Do đây là 2 NST thuộc các cặp NST tương đồng khác nhau, sau đột biến 2 NST trao đổi đoạn cho nhau: đoanh G và đoạn MN)
2.4.5.2. Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm tự luận
Bài 1. Trình bày những trường hợp làm thay đổi vị trí của gen trên 1 NST.
(- Làm thay đổi vị trí tương đối của gen: đột biến mất đoạn, lặp đoạn, vi rut cài xen hệ gen của mình vào hệ gen của tế bào vật chủ
- Làm thay đổi vị trí của gen trên NST: đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn trên 1NST, chuyển đoạn tương hỗ, không tương hỗ)
Bài 2. Hãy cho biết cách nhận biết đột biến mất đoạn và đột biến lặp đoạn NST.
(- Mất đoạn:
+ Gen lặn biểu hiện ra kiểu hình ở trạng thái bán hợp tử. (Cơ thể dị hợp tử mà NST mang gen trội bị mất đoạn mang gen trội đó).
+ Có thể quan sát tiêu bản NST dưới kính hiển vi dựa trên sự bắt cặp NST tương đồng, hoặc dựa trên sự thay đổi kích thước NST (NST bị ngắn đi).
- Lặp đoạn:
+ Có thể quan sát sự tiếp hợp các NST tương đồng trong những trường hợp nhất định (tạo nên vòng NST), hoặc dài ra nếu lặp đoạn khá lớn.
+ Có thể làm tăng hoặc giảm sự biểu hiện tính trạng).
Bài 3. Tế bào xoma của người chứa khoảng 6.4 tỷ nu nằm trên 46 phân tử ADN
khác nhau, có tổng chiều dài khoảng 2,2m (mỗi nu dài 3,4A0). Hãy giải thích bằng cách nào các phân tử ADN trong hệ gen người có thể được bao gói trong nhân tế bào có đường kính phổ biến chỉ khoảng 2 - 5µm, mà vẫn đảm bảo thực hiện được các chức năng sinh học của chúng.
- Biểu hiện:
+ Cấu trúc cơ bản của ADN ở dạng xoắn kép, đường kình vịng xoắn 2nm
+ Ở cấp độ xoắn đầu tiên, phân tử ADN liên kết với protein histon sợi cơ bản đường kính 11nm.
+ Ở cấp độ xoắn tiếp theo, tạo thành sợi nhiễm sắc đường kính 30nm + Mức cao hơn là các “vùng xếp cuộn” đường kính 300nm.
(- Lượng ADN khổng lồ có thể xếp gọn vào nhân tế bào có kích thước nhỏ là do sự gói bọc ADN theo các mức cuộn xoắn khác nhau trong NST
+ Mức cao nhất là cromatit có đường kính 700nm
- Để đảm bảo vẫn thực hiện được chức năng sinh học, trong q trình tự nhân đơi, phiên mã, phân tử ADN chỉ dãn xoắn cục bộ, sau đó lại đóng xoắn lại ngay ADN vừa giữ được cấu trúc, vừa đảm bảo được chức năng sinh học
(- Lượng ADN khổng lồ có thể xếp gọn vào nhân tế bào có kích thước nhỏ là do sự gói bọc ADN theo các mức cuộn xoắn khác nhau trong NST, cụ thể: + Cấu trúc cơ bản của ADN ở dạng xoắn kép, đường kình vịng xoắn 2nm
+ Ở cấp độ xoắn đầu tiên, phân tử ADN liên kết với protein histon sợi cơ bản đường kính 11nm.
+ Ở cấp độ xoắn tiếp theo, tạo thành sợi nhiễm sắc đường kính 30nm + Mức cao hơn là các “vùng xếp cuộn” đường kính 300nm.
+ Mức cao nhất là cromatit có đường kính 700nm
- Để đảm bảo vẫn thực hiện được chức năng sinh học, trong q trình tự nhân đơi, phiên mã, phân tử ADN chỉ dãn xoắn cục bộ, sau đó lại đóng xoắn lại ngay ADN vừa giữ được cấu trúc, vừa đảm bảo được chức năng sinh học).
2.4.6. Một số câu hỏi, bài tập đánh giá định tính Bài 6. Đột biến số lượng NST 2.4.6.1 Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Chọn phương án đúng (đúng nhất) và giải thích tại sao chọn phương án đó
Câu 1. Khi nói về thể dị đa bội, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Thể dị đa bội có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường B. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hố.
C. Thể dị đa bội có vai trị quan trọng trong q trình hình thành lồi mới. D. Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật.
(Đặc điểm của thể dị đa bội là thường gặp ở thực vật, hiếm thấy ở động vật)
Câu 2. Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 44 NST. Bộ NST lưỡng bội bình thường của lồi này là
A. 2n = 22. B. 2n = 46. C. 2n = 24. D. 2n = 42. (Thể một kép có bộ NST: 2n-1-1. Ở kì sau của nguyên phân số NST đơn trong tế bào tăng gấp đôi và bằng 2(2n-1-1) = 44 2n=24)
Câu 3. Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên NST thường, mỗi alen đều có 1200 nuclêơtit. Alen B có 301 nuclêơtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại
nuclêơtit bằng nhau. Cho hai cây đều có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này là
A. Bbbb. B. Bbb. C. BBb. D. BBbb.
(Alen B: A=T=301 G=X=N/1-301=1200:2-301=299nu. Alen b có 4 loại nu bằng nhau A=T=G=X=300nu. Giả sử hợp tử chứa x alen B và y alen b, theo giả thiết có phương trình: 299x+300y=1199. Thử loại được x=1, y=3 đá án A)
Câu 4. Giả sử ở một lồi thực vật có bộ NST 2n = 6, các cặp NST tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể một? A. AaBbDdd. B. AaBb. C. AaaBb. D. AaBbd. (Đáp án D vì cặp NST chứa B chỉ có 1 NST)
Câu 5. Lúa tẻ có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của cây lúa tẻ lệch bội thể một kép là