Nhận xét, đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá (có hướng dẫn) trong dạy học phần tọa độ trong không gian hình học 12 trung học phổ thông hiện hành ban nâng cao (Trang 84 - 88)

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4. Những đánh giá từ kết quả bài giảng và bài kiểm tra

3.4.3. Nhận xét, đánh giá

Nhìn chung, học sinh các lớp thực nghiệm có kết quả kiểm tra cao hơn các lớp đối chứng. Tỉ lệ điểm trên trung bình của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn nhiều so với các lớp đối chứng, chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức, vận dụng linh hoạt hơn khi làm bài. Tỉ lệ khá, giỏi các lớp thực nghiệm cũng cao hơn nhiều so với các lớp đối chứng, cho thấy mức độ nhận thức của học sinh các lớp thực nghiệm sâu sắc hơn. Học sinh các lớp đối chứng, với trình độ ngang bằng các lớp thực nghiệm, nhƣng cách giảng dạy theo các phƣơng pháp thông thƣờng không phát huy đƣợc việc tích cực đào sâu tƣ duy, tìm tịi sáng tạo trong quá trình nắm bắt kiến thức, vận dụng kiến thức để giải quyết các yêu cầu đa dạng của bài toán của học sinh, nhƣ ở các lớp thực nghiệm. Tuy vậy, vẫn cịn một số lƣợng khơng nhỏ các bài kiểm tra đạt điểm dƣới trung bình. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến các con số này, nhƣng trong đó có một phần là do phƣơng pháp dạy học khám phá còn chƣa phát huy đƣợc hiệu quả cao đối với một số học sinh thuộc đối tƣợng học sinh có học lực yếu và ý thức học tập chƣa cao. Điều này cần đƣợc dần dần khắc phục.

Tóm tắt chƣơng 3

Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành với hai giáo án đã trình bày ở chƣơng 2, tại hai lớp 12A1 và 12A3, trƣờng THPT Mạc Đĩnh Chi, Hải Phòng, trong năm học 2009- 2010. Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy: Trong các giờ thực nghiệm sƣ phạm học sinh tích cực xây dựng bài hơn, học sinh các lớp thử nghiệm có kết quả kiểm tra cao hơn các lớp đối chứng.

Các giờ dạy TNSP cho thấy tính thiết thực, khả thi của phƣơng pháp DHKP trong dạy học chƣơng trình Hình học 12 phần tọa độ trong không gian, khẳng định đƣợc hiệu quả của phƣơng pháp DHKP, mục đích TNSP đã hồn thành.

KẾT LUẬN

Luận văn có đƣợc nững kết quả chính sau đây :

1) Tổng quan về phƣơng pháp dạy học khám phá : Tóm tắt một số cơng trình của một số tác giả ngoài nƣớc và trong nƣớc về phƣơng pháp DHKP; khái niệm, những đặc trƣng, mức độ, những điểm cần lƣu ý, ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp DHKP. Trong phƣơng pháp dạy học khám phá giáo viên tạo ra những tình huống để học sinh tự tìm ra những tri thức hoặc kĩ năng mới của bài học, thông qua hệ thống câu hỏi hoặc những yêu cầu hoạt động, nên phát huy đƣợc tính tích cực học tập của học sinh.

2) Xây dựng đƣợc 7 giáo án trong chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian” theo phƣơng pháp dạy học khám phá. Những giáo án này dựa trên cơ sở phƣơng pháp dạy học khái niệm, định lý, bài tập toán học, bao gồm những hoạt động, những câu hỏi trong những tình huống thích hợp nhằm gợi động cơ, tạo hứng thú, kích thích tính tích cực tìm tịi, khàm phá những tri thức mới, kĩ năng mới trong bài học cho học sinh. Các giáo án đã thể hiện đƣợc mục tiêu lấy ngƣời học làm trung tâm và giúp học sinh luôn tự tin trong việc tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.

3) Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm với hai giáo án đã trình bày ở chƣơng II, tại hai lớp 12A1 và 12A3, trƣờng THPT Mạc Đĩnh Chi, Hải Phòng, trong năm học 2009- 2010. Trong các giờ thực nghiệm sƣ phạm học sinh tích cực xây dựng bài hơn, học sinh các lớp thử nghiệm có kết quả kiểm tra cao hơn các lớp đối chứng. Các giờ dạy thực nghiệm sƣ phạm cho thấy tính thiết thực, khả thi của phƣơng pháp DHKP trong dạy học chƣơng trình Hình học 12 chƣơng tọa độ trong không gian, khẳng định đƣợc hiệu quả của phƣơng pháp DHKP.

4) Luận văn trƣớc hết rất bổ ích với tác giả luận văn, đồng thời có thể làm tài liệu tam khảo bổ ích cho các đồng nghiệp và sinh viên khoa Toán các trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học giáo dục.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thư IX, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội 2001

2. Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục.

Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Hà Nội, 2005

3. Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đản, Lê Hải Yến, Giải thích thuật ngữ tâm

lý, giáo dục học thuật ngữ, dự án Việt-Bỉ. Hà Nội, 2000

4. Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân,

Bài tập hình học 12, nâng cao, nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội, 2008

5. Lê Hồng Đức (chủ biên), Đào Thiện Khải, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí,

Các phương pháp giải mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu, nhà xuất bản Hà

Nội, 2005

6. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, Tập bài giảng cho

học viên cao học, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 2006

7. Đoàn Quỳnh (Chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Hình học 12 nâng cao, nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội, 2008

8. Đoàn Quỳnh (Chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Hình học 12 nâng cao, nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội, 2008

9. Đoàn Quỳnh (Chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Hình học 12 nâng cao – Sách giáo viên,

nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội, 2008

10. Nguyễn Bá Kim, phương pháp dạy học mơn tốn, nhà sách đại học sƣ

phạm Hà Nội. Hà Nội, 2007

11. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy,Phương pháp dạy học mơn tốn tập

12. Bùi Văn Nghị, Giáo trình Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể mơn Tốn, nhà xuất bản đại học sƣ phạm Hà Nội, 2008.

13. Bùi Văn Nghị, Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn tốn ở trường

phổ thơng, nhà xuất bản đại học sƣ phạm Hà Nội, 2009

14. Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ

năng mơn tốn lớp 12, nhà xuất bản giáo dục, 2009

15. Dự án Việt – Bỉ, trang 277 tạp chí dạy học ngày nay, 2000

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá (có hướng dẫn) trong dạy học phần tọa độ trong không gian hình học 12 trung học phổ thông hiện hành ban nâng cao (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)