3. 1.1 Khâu chuyển đổi:
3.3.4.1. Vài nét cơ bản về cổng ghép nối với máy in:
Cổng nối với máy in hay thường gọi là giao diện Centronics đến nay khơng có gì xa lạ đối với người sử dụng máy tính. Việc nối máy in với máy tính được thực hiện qua ổ cấm 25 chân ở phía sau máy tính. Nhưng đây khơng chỉ là chổ nối máy in mà khi sử dụng máy tính vào mục đích đo lường và điều khiển thì việc ghép nối cũng có thể thực hiện qua ổ cấm này. Qua cổng này các bit dữ liệu được truyền đi song song, nên đơi khi cịn được gọi là cổng ghép nối song song và do vậy tốc độ truyền dữ liệu cũng đạt đến mức đáng kể. Tất cả các đường dẫn của cổng này đều tương thích TTL, nghĩa là chúng điều cung cấp một mức điện áp nằn giữa 0 và 5V. Do đó ta cần phải lưu ý là ở các đường dẫn lối vào cổng này không được đặt các mức điện áp quá lớn. Sự sắp xếp các chân ra ở cổng máy in với tất cả các đường dẫn được mơ tả trên hình 1.1.
1 42 5 2 5
1 3 1
Hình 1.1
Bên cạnh 8 bit dữ liệu người sử dụng có thể trao đổi dữ liệu một cách riêng biệt với 17 đường dẫn, gồm 12 đường ra và 5 đường dẫn vào (đứng về phía máy tính). Bởi vì 8 đường dẫn dữ liệu D0 – D7 không phải là đường dẫn hai chiều trong tất cả máy tính, nên sau đây ta sẽ thấy D0 – D7 chỉ có thể sử dụng như lối ra.
Các chân của cổng máy in được bố trí như sau:
Chân Ký hiệu Vào/ra Mô tả
1 STROBE Lối ra(Out put) :Byte được in
2 D0 Lối ra Đường dữ liệu D0
3 D1 Lối ra Đường dữ liệu D1
4 D2 Lối ra Đường dữ liệu D2
5 D3 Lối ra Đường dữ liệu D3
6 D4 Lối ra Đường dữ liệu D4
7 D5 Lối ra Đường dữ liệu D5
8 D6 Lối ra Đường dữ liệu D6
9 D7 Lối ra Đường dữ liệu D7
10 ACK Lối vào(Input) Acknowledge(xác nhận)
11 BUSY Lối vào 1 : Máy in bận
12 PE Lối vào Hết giấy
13 SLCT Lối vào Select(lựa chọn)
14 AF Lối ra Auto Feed(tự nạp)
15 ERROR Lối vào Error(Lổi)
16 INIT Lối ra 0 : Đặt lại máy in
17 SLCTIN Lối ra Select in
18 ÷25 GND Nối đất
Tăng Thành Nhơn 3.3.4.2. Chức năng của các đường dẫn tín hiệu:
• Strobe(byte được in): Với một mức logic thấp ở chân này, máy tính thơng báo cho máy in biết là có một byte sẳn sàng trên các đường dẫn tín hiệu để được truyền.
• D0 ữ D7: Cỏc ng dn d liu.
ã Acknowledge(xỏc nhn): Với một mức logic thấp ở chân này, máy in thơng báo cho máy tính biết là đã nhận được ký tự vừa gởi và có thể tiếp tục nhận.
• Busy(bận): Máy in gởi một mức logic cao trong khi đang đón nhận hoặc in ra dữ liệu để thơng báo là các bộ đệm máy in đã bị đầy hoặc máy in trong trạng thái Off – Line.
• Paper empty(hết giấy): M71c High có nghĩa là giấy đã dùng hết. • Select(lựa chọn): Mức High có nghĩa là máy in đang trong trạng
thái kích hoạt(Off – Line).
• Auto Feed(tự nạp): Mức Low ở chân này máy in tự động nạp một dịng mới mỗi khi kết thúc một dịng.
• Error(lỗi): Mức Low ở chân này máy in thơng báo cho máy tính đã có một lỗi, chẳng hạn kẹt giấy hoặc máy in ở trạng thái Off – Line.
• Reset(đặt lại): Mức Low ở chân này máy in được đặt ở trạng thái xác định lúc ban đầu.
• Select input: Mức Low máy in được lựa chọn máy tính. • Chân số 18 – 25: là các chân nối mass.
Cổng máy in cũng có những đường dẫn lối vào, nhờ vậy mà sự bắt (chéo) tay giữa máy tính và máy in được thực hiện. Chẳng hạn, khi mà máy in khơng cịn đủ chổ trong bộ nhớ thì máy in sẽ gửi đến máy tính một bit trạng thái (BUSY=1); điều đó có nghĩa là tại thời điểm này máy in đang bận, không nên gửi thêm các byte dữ liệu khác đến nữa.
Khi hết giấy ở máy in thì máy tính sẽ thơng báo là PAPER EMPTY(PE). Đường dẫn lối vào tiếp theo là: ACKNOWLEDGE(ACK), SELECT(SLCT) và ERROR. Tổng cộng máy tính PC có 5 lối vào hướng tới máy in.