Dư lượng SO

Một phần của tài liệu BC thực tập ngành công nghệ mía đường tại XN đường vị thanh (Trang 57 - 60)

Hạng A: 20mg/kg. Hạng B: 70mg/kg.

ĐỊNH NGHĨA MỘT SỐ DANH TỪ - THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG.

1.Mía nguyên liệu: Mía đưa vào để trích, ép bao gồm có mía thuần và cạp chất theo mía.

2.Tạp chất của mía: Gồm lá, ngọn, mía non, rễ, đất cát dính trên thân mía.

3.Chất xơ mía: Chất khơ khơng hịa tan trong nức nằm trong tổ chức cây mía, so với mía tính theo %.

4.Thành phần đường chung (độ Pol): Độ quay cực đọc trực tiếp trên thước đo của đường kế của dung dịch đường ở nhiệt độ nào đó.

5.Chất khơng đường: Trong dung dịch đường ngồi đường Sacaroza những chất còn lại là chất không đường bao gồm cả đường glucoza và fructoza.

6.Chất rắn hòa tan (chất khơ): Những chất hịa tan khơng bay hơi (đường) được xác định bằng Bx kế, chiết quang kế, hoặc sấy khô.

7.Đường khử (RS): Những chất trong cơng thức phân tử có chứa nhóm andehyt (CHO) hoặc xeton (CO).

8.Đường Sacaroza: thuộc loại gluxit, là một disacarit có cơng thức phân tử C12H22O11. Nếu dưới tác dụng của axit hoặc enzim có thể thủy phân thành glucoza và fructoza. 9. Độ tinh khiết đơn giản (Ap): LÀ tỉ số giữa trọng lượng Pol so với trọng lượng chất khơ trong dung dịch đường tính theo %

10. Độ tinh khiết trọng lực (GP): Là tỉ số giữa trọng lượng đường sacaroza so với trọng lượng chất khô trong dung dịch đường tính theo (%). Chất khơ thực được xác định bằng phương pháp sấy khô.

Độ tinh khiết = trọng lượng Sacaroza ×100

TL chất khơ thực

12. Nước mía ép đầu : Nước mía chảy ra ở máy ép đầu của dàn ép khơng qua thẩm thấu.

13. Nước mía ép cuối: Nước mía chảy ra ở máy ép cuối của dàn ép.

14. Nước thẩm thấu: Trong q trình ép mía dịng nước nóng phun vào bã mía, làm đường cịn lại trong bã mía được hịa tan, pha lỗng sau đó tiếp tục thu được nhằm mục đích nâng cao hiệu suất ép.

15. Nước mía hỗn hợp: Nước mía từ dàn ép đươc đi xử lý chế luyện là nước mía ép ra ở các máy ép, bao gồm nước mía pha lỗng và chưa pha loãng hỗn hợp lại.

16. Bã mía: Vật cịn lại sau khi mía qua dàn ép. Dựa vào thứ tự máy ép, ta có được bã mía máy ép I, bã máy ép II… bã máy ép cuối cùng. Bã máy ép cuối gọi là bã mía. 17.Hiệu suất ép: Trọng lượng đường Sacaroza trong nước mía hỗn hợp so với trọng lượng đường trong mía trong mía tính theo %

18. Độ xé tơi mía (chỉ số chuẩn bị mía): Trong giai đoạn xử lý mía trước khi ép, mía chịu tác tác dụng cơ học (máy băm mía, máy đập tơi), tế bào chứa đường trong tổ chức cây mía bị phá vỡ.

19. Độ màu: Mức độ màu của sản phẩm được xác định theo phương pháp qui định 20. Thành phần tro: Dùng phương pháp nung, sau khi nung hoàn toàn, toàn bộ chất hửu cơ bay đi, phần cịn lại gọi là tro tính theo % trọng lượng mẫu thí nghiệm.

Ap = ×100

Bx Pol

21 Độ đục: Độ đục của một dung dịch tạo nên bởi những phân tử vật chất có kích thước rất nhỏ, dạng huyền phù, mắt thường khơng nhìn thấy được nhưng có thể làm phân tán ánh sáng đi qua dung dịch.

22. Sunfit hóa: Trong sản xuấ đường, dùng khí SO2 để làm sạch nước mía gọi là Cacbonat hóa.

23. Phophat hóa: Trong sản xuất đường, dùng P2O5 để làm sạch nước mía gọi photphat hóa.

24. Nước mía vơi hóa: Nước mía sau khi cho lượng vơi nhất định.

25. Nước mía lắng trong: Nước mía thu được sau khi xử lý lắng ở thiết bị lắng không chứa tạp chất huyền phù và chát kết tủa.

26. Nước mía trung hịa: Nước mía chưa tách kết tủa thu được sau khi cho vôi trung hịa nước mía hỗn hợp hoặc nước mía xơng SO2 của nhà máy đường sản xuất thaeo phương pháp vơi hóa hoặc sunFit hóa.

27. Nước bùn: Nước mía cùng chất kết tủa đi ra ở đáy thiết bị lắng.

28. Chè trong (nước mía trong): Sau khi xử lý làm sạch, nước mía từ cơng đoạn làm sạch đưa đến cơng đoạn bốc hơi để cơ đặc nước mía.

29. Nước mía lọc trong: Nước mía thu được từ nước bùn sau khi qua lọc.

30. Bùn lọc: Nước bùn sau khi qua lọc được nước mía lọc trong và bã bùn. Bã bùn gọi là bùn lọc.

31. Cường độ xông SO2: Biểu thị mức độ xơng SO2 nước mía mạnh hay yếu. Cường độ SO2 được biểu thị bằng số ml I2

32

N

tiêu hao dùng đẻ chuẩn độ 10 ml nước mía đã xơng SO2.

32. Hiệu suất làm sạch: Trong q trình làm sạch nước mía hỗn hợp lượng chất khơng đường bị loại ra so với lượng chất khơng đường của nước mía tính theo %. Đó là chỉ tiêu biểu thị hiệu quả làm sạch nước mía.

33. Chất bị hấp thụ: Các chất như chất màu, các hợp chất mùi bị hấp phụ bởi cacbon hoạt tính hoặc các chất hấp phụ khác.

34. Chất hấp phụ: Chất hấp phụ như than hoạt tính có khả năng hấp phụ các chất màu, các chất hữu cơ và vô cơ của dung dịch.

35. Chất trợ lắng: Các chất cho vào thiết bị láng như LT 27, Separan AP 30.. có tác dụng nâng cao tốc độ lắng .

36. Mật chè thô (sirô thô) : Mật chè thơ nhận sau q trình bốc hơi nước mía có nồng độ Bx 60 – 65 %

37. Mật chè tinh: Mật chè thô qua xông SO2 II và lọc trong phương pháp SO2. 38. Đường non: Hỗn hợp tinh thể đường và mẫu dịch lúc xả đường từ nồi nấu chân không. Dựa theo thứ tự nấu đường ta có đường non A, B, C.

39. Đường hồ (magarma): Dùng phương pháp cơ học hỗn hợp đường tinh thể với mật đường (mật chè) hoặc nước thành hỗn hợp đường hồ.

40. Mật A nguyên: Mật được tách ra sau khi ly tâm đường non A, cịn gọi là mật xanh. 41. Mật A lỗng: Mật được tách ra từ sự rửa nước và rửa hơi trong quá trình ly tâm đường non A, Gọi là mật trắng.

42. Mật cuối (mật rĩ): Với phương pháp công nghệ thông thường như hiện nay không thể kết tinh đường từ mật đó.

43. Đường trắng ( đồn điền): Dùng nước mía hoặc nước đường qua xử lý làm sạch, chế luyện được tinh thể đường màu trắng cung cấp cho công nghệ hoặc thực phẩm. 44. Đường tinh luyện: Dùng nguyên liệu là đường thô hoặc các loại nguyên liệu khác sau khi qua cơng nghệ tinh luyện có độ tinh khiết > 99,8 % và trắng hơn đường trắng đồn điền.

45. Hiệu suất kết tinh: Trọng lượng tinh thể trong đường non so với chất khô của đường non tính theo %. Nó biểu thị trong 100 phần chất khơ của đường non có thể tách ra được bao nhiêu phần đường tinh thể.

46. Hiệu suất chế luyện: Trọng lượng đường của đường thành phẩm so với trọng đường của nước mía hỗn hợp tính theo % bao gồm cả bán chế phẩm có thể chế thành đường.

47. Chữ đường (CCS): Đường mía thương mại dùng để mua mía. Cơng thức thực nghiệm của Australia được thực hiện năm 1899 tại phịng thí nghiệm Quensland. Cơng thức:

CCS: Pol mía – ½ chất khơng đường Trong đó: P = Pol nước mía đầu

B = Bx Nước mía đầu; F = Phần xơ mía( %)

Một phần của tài liệu BC thực tập ngành công nghệ mía đường tại XN đường vị thanh (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w