III. Số vòng quay vốn bằng tiền (III)=(1)/(2) 2,33 9,16 6,82 74,
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng
khách hàng
116.846.716.846 79,67 101.224.304.260 70,6 15.622.412.586 15,43 9,072. Trả trước cho người bán 2.325.593.235 1,59 4.514.180.975 3,15 -2.188.587.740 -48,48 -1,56 2. Trả trước cho người bán 2.325.593.235 1,59 4.514.180.975 3,15 -2.188.587.740 -48,48 -1,56 3. Phải thu về cho vay ngắn
hạn 6.574.421.000 4,48 6.574.421.000 4,59 0 0 -0,1 4. Phải thu ngắn hạn khác 29.866.280.570 20,36 31.055.881.566 21,66 -1.189.600.996 -3,83 -1,3 7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi -8.956.335.382 -6,11 - - - - -
Qua bảng trên ta thấy các khoản phải thu cuối năm 2019 là 146.656 triệu đồng, tăng 3.287 triệu đông so với thời điểm đầu năm 2019, tương ứng với tỷ lệ tăng 2,29%. Để biết nguyên nhân sự biến động của các khoản phải thu ta đi xem xét tới sự biến động từng thành phần của nó:
●Phải thu ngắn hạn của khách hàng có số đầu năm 2019 là 101.224 triệu
đồng chiếm tỷ trọng 70,6% tổng khoản phải thu, đến cuối năm 2019 là 116.846 triệu đồng , chiếm tỷ trọng 79,67%. Như vậy trong vịng một năm, số vốn Cơng ty bị khách hàng chiếm dụng đã tăng thêm 15.622 triệu đồng, tỷ lệ tăng 15,43%. Đây là mức tăng khá cao của khoản phải thu khách hàng. Với mục đích tăng khối lượng hàng hóa tiêu thụ và dịch vụ cung cấp trong kỳ, bên cạnh việc mua bán trao ngay, Công ty cũng đã thực hiện công tác bán hàng theo phương thức bán chịu, bán trả chậm và bán trả góp. Đầu tiên là để giữ mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, Công ty bán chịu cho những khách hàng quen thuộc và uy tín. Đồng thời bán trả chậm, trả góp cho một số bạn hàng mới nhằm tạo mối quan hệ, lôi kéo và thu hút thêm khách hàng.
Vì vậy, sự gia tăng của khoản Phải thu của khách hàng là phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế của Cơng ty. Dù vậy, Cơng ty cũng cần phải có những biện pháp quản lý khoản Phải thu khách hàng một cách chặt chẽ, đồng thời cũng không nên phụ thuộc nhiều vào phương thức bán hàng này để thu hút khách hàng, bởi đó là một con dao hai lưỡi, nếu không cẩn thận sẽ tổn hại đến lợi ích của chính Cơng ty.
● Khoản Trả trước cho người bán ngắn hạn ở thời điểm cuối năm 2019
là 2.325 triệu đồng, giảm đi 2.188 triệu đồng với tỷ lệ giảm 48,48% so với đầu năm . Giảm chủ yếu là các khoản trả trước cho người bán ngắn hạn khác giảm từ 3.298 triệu đồng còn 1.110 triệu đồng tại thời điểm đầu năm so với cuối năm 2019. Cịn lại khoản trả trước cho Cơng ty con HUD3.2 không đổi.
Cho thấy DN pho kiểm soát được vốn, hạn chế để nhà cung cấp chiếm dụng vốn, từ đó có thể tập trung sử dụng vốn một cách có hiệu quả hơn. Tuy nhiên đại dịch covid-19 đã có tác động khơng hề nhỏ tới nền kinh tế, chắc chắn thị trường NVL đầu vào sẽ biến động vô cùng lớn, việc trả trước cho người bán sẽ đảm bảo cho cơng ty có được nguồn cung cấp ngun vật liệu ổn định phục vụ sản xuất kinh doanh với chi phí thấp. Vậy nên đây cũng là một khó khăn mà Cơng ty phải đối mặt khi hoạt động SXKD trở lại bình thường sau đại dịch.
Các khoản phải thu khác và Phải thu về cho vay ngắn hạn. Tại thời điểm năm 2019 thì Khoản phải thu về cho vay ngắn hạn của DN khơng có sự thay đổi giữa đầu năm và cuối năm vẫn là 6.574 triệu. Cịn khoản Các khoản phải thu
khác thì cuối năm 2019 đã giảm 1.189 triệu tương ứng với tỷ lệ giảm 3,83%
so với đầu năm.
●Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi
Doanh nghiệp đã trích lập khoản dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi với mức trích lập là 8.956 triệu chiếm 6,11% tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn. Vì tính tới thời điểm 1/1/2019 thì trong DN tồn tại bốn khoản nợ xấu của Công ty Cổ Phần Sông Đà- Thăng Long, ông Đỗ Huy Sâm, Công ty xây dựng cơng trình giao thơng 873 và Ngân hàng Nhà nước và Phát triển Nông thôn Từ Liêm. Do vậy khoản trích lập dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi là điều tất yếu. Từ đó DN cần xem xét lại các chính sách bán hàng và thu hồi nợ để tránh các khoản nợ quá hạn, nợ xấu sẽ gây ảnh hưởng lớn tới q trình hoạt động SXKD của Cơng ty.
Đó là những khoản vốn của công ty bị chiếm dụng, nhưng cùng với đó thì cơng ty cũng là người chiếm dụng vốn của nhiều cá nhân và tổ chức khác, nên để có thể đánh giá chính xác tình hình cơng nợ của cơng ty, cần phải
phân tích, so sánh tương quan giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả của cơng ty qua việc phân tích bảng sau.
Bảng 2.9 : So sánh vốn bị chiếm dụng và vốn đi chiếm dụng
ĐVT: Nghìn đồng
Chỉ tiêu 31/12/2019 31/12/2018 Chênh lệch Tỷlệ (%) I. Các khoản phải thu ngắn hạn 146.656.676.269 143.368.787.801 3.287.888.468 2,29 II. Các khoản phải trả ngắn hạn 225.303.445.346 485.860.681.858 -260.557.236.512 -53,63
- Phải trả người bán 10.849.922.256 14.990.799.826 -4.140.877.570 -27,62- Người mua trả tiền trước 22.710.701.455 267.525.941.371 -244.815.239.916 -91,51 - Người mua trả tiền trước 22.710.701.455 267.525.941.371 -244.815.239.916 -91,51 - Thuế và các khoản phải nộp NN 2.598.516.750 5.514.556.420 -2.916.039.670 -52,88 - Phải trả người lao động 327.000.000 1.894.738.152 -1.567.738.152 -82,74 - Chi phí phải trả 16.032.575.699 7.041.151.539 8.991.424.160 127,70 - Phải trả ngắn hạn khác 79.715.949.110 77.073.248.625 2.642.700.485 3,43 - Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 88.806.277.533 108.434.124.645 -19.627.847.112 -18,10 - Ọuỹ khen thưởng, phúc lợi 4.262.502.543 3.386.121.280 876.381.263 25,88