- Địa chất cơng trình:
3.4 Lưu lượng, Thành phần và Tính chất nước thải của Khu Điều Trị Kỹ Thuật Cao Bệnh Viện Bình Dân.
Viện Bình Dân.
Nguồn gây ra ơ nhiễm chính đến mơi trường xung quanh chủ yếu là nước thải do các hoạt động của Khu khám và điều trị kỹ thuật cao. Nước thải của khu phần lớn xuất phát từ các khu vệ sinh của bệnh nhân, cán bộ cơng nhân viên, nhà giặt, tẩy trùng, phịng mổ, hĩa chất,.. .
Thơng thường nước thải bệnh viện cĩ thành phần và tính chất gần giống như nước thải sinh hoạt ngoại trừ hàm lượng vi sinh gây bệnh (pathogen)
cao.Đặc biệt ở một vài khu cĩ mức độ nhiễm vi sinh gây bệnh, cặn lơ lửng và chất hữu cơ khá cao như: nước thải khu mổ (chứa máu và các bệnh phẩm), nước thải khu xét nghiệm (chứa nhiều loại vi trùng gây bệnh khác nhau).
Để bảo đảm cho mơi trường trong sạch, hạn chế các ảnh hưởng đến mơi trường bên ngồi, việc xây dựng trạm xử lý nước thải để làm sạch nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là hết sức cần thiết.
3.4 Lưu lượng, Thành phần và Tính chất nước thải của Khu Điều Trị Kỹ Thuật Cao Bệnh Viện Bình Dân. Thuật Cao Bệnh Viện Bình Dân.
Bảng 2.18: Thành phần và tính chất nước thải của bệnh viện Bình Dân Khu điều trị kỹ thuật cao.
Chỉ tiêu COD(mg/l) BOD(mg/l) SS (mg/l) Ntổng (mg/l) Ptỗng (mg/l) Coliform MPN/100ml Đầu vào 242 177 195 32,5 9 45*103 TCVN – 100 50 100 60 6 10.000
Lưu lượng nước thải : 300 m3/ngày.
Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải hiện hữu tại Khu điều trị Kỹ Thuật Cao Bệnh Viện Bình Dân.
Thuyết minh quy trình cơng nghệ :
Tồn bộ nước thải từ nhà vệ sinh sau khi được xử lý bằng hầm tự hoại sẽ được dẫn tới bể thu gom hịa chung với nước thải rửa tay, phịng giặt, phịng mổ. Ở bể thu gom cĩ đặt song chắn rác bằng inox, kích thước mắt lưới là 8 mm để ngăn chặn rác lớn khơng cho chảy vào các cơng trình đơn vị phía sau.
Nước thải sau khi qua song chắn rác – bể thu gom sẽ được bơm sang bể kỵ khí tiếp xúc bằng 02 bơm cấp 1. Tại bể này xảy ra quá trình phân hủy kỵ khí
Song chắn rác Bể bơm Bể kị khí tiếp xúc Bể chuyển tiếp Nước thải đầu ra Nước thải đầu vào Aerotank 1 Bể lắng Khử trùng Aerotank 2 Máy nén khí Bể chứa bùn PAC Clo Tháp hấp thụ
một phần chất hữu cơ cĩ trong nước thải, vật liệu tiếp xúc là các sợi cước được gắn ở bể để tạo điều kiện cho vi sinh vật dính bám và phát triển.
Nước thải từ bể kỵ khí tiếp xúc được cho tự chảy sang bể chuyển tiếp. Tại đây 02 bơm nhúng chìm sẽ bơm nước thải sang bể sinh học hiếu khí tiếp xúc (Aeroten). Tại bể này xảy ra q trình oxy hĩa các chất hữu cơ dạng keo và dạng hịa tan trong nước thải dưới sự tham gia của vi khuẩn hiếu khí. Trong bể này cĩ gắn các giá thể (sợi nhựa PVC) để vi khuẩn bám dính và tăng trưởng trong quá trình xử lý. Oxy dùng cho q trình hiếu khí được cung cấp từ dưới đáy bể bằng máy nén khí qua hệ thống đĩa phân phối khí.
Nước thải sau đĩ tiếp tục tự chảy sang bể lắng, tại bể này tồn bộ cặn cĩ trong nước thải sẽ được lắng dưới đáy bể. Bùn lắng sẽ được đưa sang bể chứa bùn, tại bể này bùn được lưu giữ và phân hủy. Sau một thời gian từ 3 đến 6 tháng bùn được hút định kỳ đem đổ tại bãi rác vệ sinh. Nước thải sau bể lắng bùn được cho chảy qua bể khử trùng với hĩa chất khử trùng là Javel để loại các vi sinh vật gây bệnh cĩ trong nước thải. Cuối cùng nước thải được xả ra cống thốt chung của thành phố.
Tồn bộ khí, gas, mùi hơi sinh ra trong q trình xử lý sẽ được hút bằng hai quạt hút luân phiên và đưa vào tháp hấp thụ khử mùi trước khi xả ra ngồi.
CHƯƠNG 4