• Ưu điểm:
Được sử dụng rộng rãi, chiếm ưu thế tuyệt đối trên toàn TG
Khả năng mở rộng và độ linh động rất cao
Sử dụng băng thông hiệu quả
• Nhược điểm khi sử dụng cho Core NGN:
Sử dụng các giao thức định tuyến (RIP, OSPF, ISIS, BGP…) để trao đổi các thông tin định tuyến Lớp 3 hội tụ chậm.
Định tuyến và chuyển mạch gói tin chỉ dựa vào địa chỉ đích của các gói tin (Destination-based routing).
Việc định tuyến chỉ được quyết định theo từng trạm. Mỗi Router phải lưu trữ một bảng thông tin định tuyến rất lớn về toàn bộ tình trạng mạng.
Kiến trúc mạng Lớp 2 và Lớp 3 đôi khi không đồng nhất dẫn đến sử dụng các kết nối không hiệu quả
Ưu nhược điểm của các công nghệ mạng truyền thống khi sử dụng cho Core truyền thống khi sử dụng cho Core
Lưu lượng chỉ chạy qua kết nối chính
Destination-based routing hầu như không cung cấp cơ chế để phân tải giữa các đường kết nối khác nhau.
Policy-based routing có thể được sử dụng để định tuyến các gói tin theo các thông số khác, nhưng đây không phải là giải pháp tối ưu trên mạng lớn.
Việc điều khiển lưu lượng (Traffic Engineering) đối với IP truyền thống là rất khó khăn Primary STM1 link Primary STM1 link Site A Site B Site C Backup E1 link Backup E1 link
Nhược điểm của công nghệ IP khi sử dụng cho Core NGN (tiếp )
Thực hiện QoS được thực hiện trên từng trạm, rất khó để đảm bảo chất lượng dịch vụ trên toàn tuyến End-to-End.
Các dịch vụ VPN trên IP truyền thống còn nhiều hạn chế.
Công nghệ IP truyền thống: connectionless, best-effort, và không có cơ chế đảm bảo chất lượng dịch vụ End-to-end. Công nghệ IP truyền thống tối ưu cho việc truyền tải dữ liệu dạng gói. Trong khi đó, yêu cầu của NGN là truyền tải nhiều loại lưu lượng khác nhau, trong đó có các lưu lượng thoại, âm thanh, hình ảnh và số liệu yêu cầu đảm bảo chất lượng dịch vụ cao.
Nhược điểm của công nghệ IP khi sử dụng cho Core NGN (tiếp )
Công nghệ IP/MPLS :
• Hiện nay hầu hết các nhà khai thác, cung cấp dịch vụ viễn thông, cũng như các nhà cung cấp thiết bị viễn viễn thông, cũng như các nhà cung cấp thiết bị viễn