Biofuel ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nhiên liệu sinh học nguồn năng lượng tái tạo trong tương lai (Trang 103 - 108)

V. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NHIÊN LIỆU SINH HỌC (BIOFUEL)

3. Biofuel ở Việt Nam

Theo các số liệu báo cáo, sản lượng cồn của Việt Nam hiện nay chỉ khoảng 50 triệu lít/năm, phân bố chủ yếu tại các vùng:

Đơng và Tây Bắc 1,83 triệu lít/ năm Đồng bằng Bắc bộ 10,2 lít/ năm

Miền Trung và Tây nguyên 7,7 triệu lít/ năm,

TP Hồ Chí Minh và Nam Bộ 19,5 triệu lít/ năm,

Đồng Bằng Sơng Cửu Long 12,63 triệu lít/ năm

Nhà máy cồn số 2 của Công ty cổ phần đường mía Lam Sơn (Thanh

Hóa) khi đi vào hoạt động sẽ bổ sung công suất khoảng 25 triệu lít/ năm.

Nếu như ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng thực tế (cần 600 triệu lít etanol

để pha chế thay thế 5% lượng xăng dầu đang tiêu thụ hàng năm ở nước

ta (10 triệu tấn) thì con số nói trên thật sự cịn q nhỏ (chưa đến 10%

lượng cần thiết).

Khi xem xét các thơng số tương quan giữa diện tích đất trồng và sản

lượng thu hoạch thực tế năm 2002 - 2003 của một số loại cây trồng

(mía, ngơ, sắn) có thể dùng làm nguyên liệu sinh khối sản xuất etanol ở

nước ta (bảng dưới đây) thì thấy với khoảng 591.950 tấn rỉ đường thu được từ các nhà máy đường tồn quốc (số liệu của Bộ Nơng nghiệp và

Phát triển Nơng thơn năm 2003) số lượng etanol có thể tăng gấp nhiều lần so với con số hơn 50 triệu lít nói trên và vấn đề đáp ứng đủ 600 triệu lít etanol làm nhiên liệu pha xăng trong tương lai có thể hồn tồn khả thi.

Bảng 13. Diện tích và sản lượng một số cây nguyên liệu biofuel ở Việt Nam Đất trồng (nghìn hecta) Sản lượng (nghìn tấn) Cây trồng 2002 2003 2002 2003 Mía 320 306 17.120 16.524,9 Ngô 816 909,8 2.511,2 2.933,7 Sắn 337 371 4.438 5,228,5

Nếu huy động cả nguồn nguyên liệu sắn, ngô dư thừa để sản xuất etanol làm nhiên liệu thì tiềm năng thật sự của nó trong tương lai cũng khơng phải là nhỏ. Vấn đề ở đây là chính sách cân đối năng lượng và

lương thực như thế nào. Q trình phát triển khí sinh học ở Việt Nam

cũng đang có nhiều tiến bộ và cơ hội phát triển. Tuy nhiên một số

phương án về phát triển và sản xuất lớn biofuel ở nước ta vẫn mới đang trong giai đoạn “chuẩn bị khởi hành†.

Công nghệ khí sinh học (KSH) vào Việt Nam từ những năm 1960. Sau

năm 1975 công nghệ này là một trong những cơng nghệ trọng điểm của Chương trình Quốc gia về Năng lượng mới và Năng lượng tái tạo. Tuy

nhiên, đến năm 1991, Chương trình này bị "chết yểu" dù đã có những

thành cơng nhất định. Thành công duy nhất mà đến nay chỉ mỗi Viện

Năng lượng làm được là nghiên cứu sử dụng KSH thắp sáng và chạy máy phát điện. Một số máy phát điện được cải tạo chạy bằng KSH được áp dụng ở một số vùng sâu, vùng xa. Thành cơng này cịn gắn liền

với sự ra đời của các hầm khí sinh học (KSH) thể tích đến 10m3Â, Ngoài ra, các loại đèn măng sông dùng xăng và dầu hỏa đã được cải tạo

để sử dụng bằng KSH đều đã hoạt động tốt.

Viện Năng lượng đang nghiên cứu và thiết kế loại bể KSH có kích

thước trên 100m3 để xử lý chất thải từ các trang trại và khu chăn nuôi

tập trung hoặc thay thế bể phốt ở các khu chung cư ngoại vi thành phố. Cơng trình đang thử nghiệm là chạy tủ lạnh và ấp trứng gà ở quy mơ hộ

gia đình sử dụng KSH. To và lớn hơn là dự án phát triển công nghệ

KSH quy mô công nghiệp xử lý chất thải sinh hoạt và công nghiệp. Viện Năng lượng đang đề xuất dự án 1,2 tỷ đồng trong đó xây dựng và vận hành thử nghiệm một hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt bằng công nghệ KSH tại một trường đại học. Đây sẽ là mơ hình trình diễn thiết bị KSH cỡ lớn đầu tiên ở Việt Nam để xử lý chất thải. Lớn hơn nữa, Viện này sẽ xây dựng dự án 2,4 tỷ đồng nhằm ứng dụng pin nhiên liệu sử

dụng khí mê tan thu hồi từ các hệ thống xử lý chất thải tập trung.

Cho đến nay, thành phố Hồ Chí Minh hiện là đơn vị đi đầu cả nước

trong việc sử dụng năng lượng từ rác thải. Cơng trình xử lý rác thải Gị

Cát được xây dựng trên diện tích 25 ha, tổng vốn đầu tư 262 tỷ đồng,

Nedem Vietnam (Hà Lan) làm tổng thầu xây dựng cung cấp thiết bị.

Trong đó, riêng hạng mục phục vụ cho việc sản xuất điện từ rác đã được đầu tư trên 3 triệu USD. Sau khoảng 3,5 năm đi vào hoạt động (từ đầu năm 2002) đến nay, cơng trường Gị Cát đã tiếp nhận được 2,7

triệu tấn rác và bắt đầu khai thác khí gas từ rác để sản xuất điện. Hiện tổ máy 1 công suất 750 kw đã hoạt động 24/24 giờ và phát điện lên lưới quốc gia. Tính đến đầu tháng 8/2005 đã có 170.000 kWh điện phát lên

lưới điện quốc gia.

Dự kiến đến năm 2006, khi 2 tổ máy còn lại đi vào hoạt động thì tổng cơng suất sẽ nâng lên 2.430 kW. Thời gian khai thác khí gas của hệ thống thiết bị trên là 15 năm.

KẾT LUẬN

Cả thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu năng lượng. Những vấn đề gì sẽ xảy ra khi nguồn năng lượng hóa thạch hồn tồn cạn kiệt? Bức

tranh mơi trường sống tồn cầu sắp tới sẽ ra sao khi khơng kìm hãm bớt

tốc độ phát thải ô nhiễm hiện tại?? Hàng loạt câu hỏi đang chờ câu trả lời. Có ý kiến cho rằng, nhiều quốc gia trên tồn cầu cịn đang thiếu

đói; đất trồng cây lương thực còn thiếu, lấy đâu ra đất để trồng cây

phục vụ sản xuất năng lượng sinh học. Song vấn đề vừa phải đảm bảo

an ninh lương thực, vừa phải đảm bảo an ninh năng lượng và giảm ô

nhiễm môi trường đang được các quốc gia trên thế giới quan tâm và ráo riết thực hiện. Từng quốc gia đang đưa ra các chính sách khác nhau để

làm sao đảm bảo được mục tiêu trên. Để giải quyết nguồn nguyên liệu

gia có nguy cơ thiếu nhiều năng lượng đang tìm kiếm các nguồn cây

trồng khác có thể canh tác trên đất hoang hóa, trên cạn, dưới nước,

đồng thời tích cực tìm kiếm công nghệ mới thu hiệu suất cao, tiết kiệm

nguyên liệu, hạ giá thành. Mỹ là nước có chỉ tiêu sử dụng năng lượng cao nhất thế giới, nhưng chỉ cần 28.000 km2 (3% diện tích tồn nước Mỹ) là đã đủ nguyên liệu sản xuất đủ lượng biodiesel cho tồn bộ xe cộ giao thơng ở Mỹ. Tiềm năng nguồn sinh khối mới ở Mỹ là: cỏ roi ngựa, rêu tảo, tận dụng nguồn phế thải công nghệ thực phẩm và nơng nghiệp

đang bỏ phí, trồng xen cây lương thực với ngơ, đậu tương… Nước Mỹ

hiện dường như đã tìm ra giải pháp đối với nguyên liệu sinh khối một khi chuyển sang sử dụng năng lượng sinh học thay thế.

Ấn Độ tuyên bố đã tìm ra các loại cây làm nguyên liệu sinh khối cung

cấp năng lượng mọc hoang trên đất bạc màu có tiềm năng lớn, v.v…

Liên minh châu Âu đang nghiên cứu các công nghệ cải tiến mới đồng

thời tìm ra các vùng đất canh tác cịn bỏ hoang cả ở trên cạn và dưới

nước, v.v…

Tuy Việt Nam là nước mà nguy cơ thiếu năng lượng vẫn cịn xa, song

trong trào lưu tồn cầu nói chung, vấn đề phải phát triển nguồn năng lượng thay thế năng lượng hóa thạch cũng rất cần thiết.

Để phát triển biofuel ở Việt Nam vì các mục tiêu giảm ô nhiễm môi trường, hiện đại hóa nơng thơn, đảm bảo an ninh năng lượng, v.v…

Việt Nam cần có chính sách đi kèm các biện pháp hỗ trợ phát triển như kinh nghiệm của một số nước đang đứng đầu trung lĩnh vực sản xuất và sử dụng biofuel.

Một phần của tài liệu Nhiên liệu sinh học nguồn năng lượng tái tạo trong tương lai (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)