CHƯƠNG 6 PHỤ LIỆU MAY
2.4.6 Nguyên tắc chọn chỉ
Để sử dụng chỉ cho sản phẩm may người ta chọn chỉ dựa trên chất lượng chỉ. Chất lượng chỉ được xét theo:
− Độ bền kéo: chỉ mộc và chỉ trắng bền kéo hơn chỉ đen và chỉ màu.
− Độ co giãn: phụ thuộc vào độ mảnh, số sợi chập, độ săn, chế độ hồn tất. − Độ săn và độ cân bằng xoắn.
khơng đúng máy sẽ tở bớt xoắn khi dẫn chỉ từ cuộn đến đường may
+ Chỉ cĩ độ săn khơng được lớn quá, nếu khơng chỉ sẽ cứng và dễ tạo ra gút, bỏ mũi may và bị đứt trong khi may do khơng cân băng xoắn.
− Độ đều của chỉ phải bảo đảm để ổn định độ bền của chỉ. Nếu sợi chỉ cĩ chỗ thơ, chỗ mảnh chênh lệch nhau nhiều thì trong khi may chỉ hay bị đứt ở đoạn chỉ mảnh, khi hình thành đường may chỗ yếu sẽ bị đứt trước làm đường may giảm.
Về nguyên tắc, phải sử dụng chỉ may cĩ cùng nguyên liệu với vải, hoặc chọn chỉ cĩ độ bền cao hơn vải tránh trường hợp các đường may bị đứt chỉ trước khi rách vải.
Chọn chỉ cĩ độ mảnh bằng sợi to nhất dệt nên vải
Chỉ phải trùng màu vải
Mối liên hệ kim - chỉ – vải:
Kim, chỉ, vải cĩ mối liên hệ mật thiết với nhau. Một sản phẩm được đánh giá cao về mặt chất lượng thì sản phẩm đĩ phải đảm bảo tính mỹ thuật và yêu cầu về kỹ thuật. Vì vậy việc lựa chọn kim, chỉ, vải cho phù hợp là vấn đề cần thiết trong quá trình tạo nên sản phẩm may.
− Chọn kim:
+ Chỉ số kim được kí hiệu là: Nk = 100.d (d: đường kính thân kim) Ví dụ: Nk = 70 cĩ nghĩa là đường kính thân kim là 0,7.
+ Chọn chiều dài lỗ kim gấp 5 lần đường kính của sợi chỉ.
+ Chọn chỉ số kim: chọn theo độ dày của nguyên liệu và độ lớn của chỉ
• Vải dày chọn chỉ số kim lớn và ngược lại
• Chỉ lớn chọn chỉ kim lớn và ngược lại
− Mối liên hệ giữa kim – chỉ – vải được thiết lập theo bảng sau:
Kim Chỉ
Quốc tế Anh Vải Nhân tạo Bơng Tơ Tổng hợp
65 9 Mỏng 200/3 80/3 120/3 140/3 75 11 130/3 70/3 120/3 120/3 85 13 100/3 60/3 100/3 100/3 90 14 Trung bình 80/3 50/3 80/3 80/3 100 16 60/3 40/3 60/3 60/3 105 17 Dày 40/3 40/4 40/3 40/3 115 19 40/3 30/3 40/3 40/3
Vật liệu dựng là phụ liệu chủ yếu sử dụng trong may mặc, gĩp phần tạo dáng cho sản phẩm may. Chức năng chính của vật liệu dựng là tạo hình, dựng cứng các chi tiết như bâu áo, nẹp cổ áo, nẹp tay áo, lưng quần, miệng túi, khuy áo và ve áo.
Vật liệu dựng gồm hai loại chính: dựng dính và dựng khơng dính.