Giám đốc Phòngk ho chế ạ Phòng ti và ụ Phòngk thut ỹậ Ti nổ

Một phần của tài liệu các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp (Trang 27 - 31)

hành sản xuất

Phòng kế hoạch Phòng tài vụ Phòng kỹ thuật

Tổ thổi màng Tổ KCS Tổ cắt dán Tổ chia ghép màng Tổ in P.Giám đốc kỹ thuật

+ Ban giám đốc:

- Điều hành quản lý, theo dõi, định hướng mọi hoạt động chính của doanh nghiệp, tổ chức doanh nghiệp hoạt động theo đúng tiến độ, đảm bảo các chỉ tiêu kế hoạch về số lượng, chất lượng và thời gian giao hàng.

- Chịu trách nhiệm quản lý và giám sát toàn bộ con người và cơ sở vật chất, trách nhiệm về an tồn trong lao động sản xuất, trong phịng chống cháy nổ, trong an ninh trật tự và vệ sinh môi trường.

- Phân công lao động hợp lý, đưa ra những sáng kiến và giải pháp nhằm không ngừng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất.

+ Phịng kỹ thuật:

- Chịu trách nhiệm về cơng nghệ của tồn xí nghiệp

- Nghiên cứu tìm tịi cải tiến kỹ thuật để nâng cao năng suất lao động, cũng như chất lượng của các sản phẩm làm ra.

- Chịu trách nhiệm duyệt chi tài chính hàng ngày, và tiến độ thực hiện kế hoạch

- Chịu trách nhiệm đối ngoại

- Giám sát hoạt động sản xuất của doanh nghiệp từ đó đưa ra những kỷ luật cũng như khen thưởng hợp lý cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp

+ Phòng tài vụ: + Phòng kế hoạch:

- Đảm bảo đúng tiến độ và thời gian giao hàng

- Lập kế hoạch và nhu cầu tiêu thụ nguyên nhiên vật liệu, công cụ lao động và phụ tùng thay thế.

- Hợp tác chặt chẽ với các phịng khác để thực hiện tốt cơng việc được giao.

Luận văn tốt nghiệp

2.1.4 Tổ bộ máy kế tốn của xí nghiệp.

Xí nghiệp hiện đang sử dụng loại hình cơng tác kế tốn tập trung. *Chức năng nhiệm vụ của phịng kế tốn:

- Nắm vững tình hình số lượng hàng hố xuất nhập kho chính thức , kịp thời. Báo cáo với giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch của từng tổ sản xuất và tình hình xuất nhập hàng hố trong ngày.

- Đảm bảo việc quản lý thu chi tiền mặt, theo dõi chấm cơng, định mức khốn từ đó tính tiền lương cho CBCNV chính xác, kịp thời.

- Phối hợp cung cấp số liệu cho các phòng khác để cùng thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.

Sơ đồ 2.

*Chế độ kế toán áp dụng:

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép: VNĐ

Kế tốn trưởng Kế tốn tiền mặt và cơng nợ Thủ quỹ Kế tốn NVL,TP tồn kho và tính giá thành Kế tốn tiền lương

- Hình thức kế tốn : chứng từ ghi sổ - Phương pháp kế toán TSCĐ:

+ Nguyên tắc đánh giá tài sản: theo nguyên giá mua vào

+ Phương pháp khấu hao áp dụng: tính theo năm, theo quy định 1062 của bộ tài chính.

- Phương pháp kế tốn hàng tồn kho:

+ Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: theo giá sản phẩm hồn thành.

+ Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên.

2.1.5 Quy trình sản xuất bao bì màng mỏng.

2.1.5.1 Nguồn nguyên liệu.

Nguyên liệu để sản xuất bao bì màng mỏng bao gồm các loại hạt nhựa và màng mỏng khác nhau như: Poly propylen ( PP). Polyetylen ( PE ), HDPE ( màng mỏng có màu đục ), OPP ( màng mỏng màu trắng ), Metalited ( màng giả nhơm ), màng nhơm. ngồi ra để sản xuất ra một túi nhựa (bao bì màng mỏng) hồn chỉnh người sản xuất cần phải có thêm các phụ liệu khác như hoá chất ( toluen, Acetone...) keo ghép màng, mực in...

Ngoại trừ màng PP và PE là trong nước sản xuất được, tất cả các nguyên vật liệu còn lại trên đều nhập từ nước ngoài, nguồn nhập chủ yếu từ các nước Châu á như Inđonexia, Philipin, Malayxia, Singapore, Hàn quốc, Đài Loan.

2.1.5.2 Quy trình sản xuất.

Bao bì màng mỏng được sản xuất qua nhiều công đoạn, bắt đầu từ thổi màng ( cho ra màng in và màng ghép ). Nếu sản phẩm là túi 1 lớp, thì thổi màng chỉ cho ra 1 loại màng in. Trong các trường hợp khác ( sản phẩm là túi nhiều

Luận văn tốt nghiệp

Một phần của tài liệu các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w