Nghiên cứu kĩ sgk

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 8 full trọn bộ cả năm mới nhất (Trang 34 - 35)

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Các dụng cụ làm TN hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 sgk Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Nghiên cứu kĩ sgk

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

Có tinh thần hứng thú, ổn định trong học tập.

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

GV lấy tình huống như sgk

b/ Triển khai bài.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 14

Phút

Hoạt động 1:

Tìm hiểu đối lưu.

GV: Làm TN cho hs quan sát

GV: Nước màu tím di chuyển như thế nào?

HS: Thành dịng

GV: Tại sao nước nóng lại đi lên, nước lạnh lại đi xuống?

HS: Nước nóng nở ra -> trọng lượng

I. Đối lưu

1. Thí nghiệm: sgk2. Trả lời câu hỏi: 2. Trả lời câu hỏi:

C1. Di chuyển thành dòng. C2. Lớp nước nóng nở ra,thể tích tăng,KLR riêng giảm nên nổi lên. Nước lạnh có KLR lớn chìm xuống

11 Phút

10 Phút

riêng nhỏ -> nhẹ hơn

GV: Tại sao biết nước trong cốc nóng lên?

HS: Nhờ nhiệt kế

GV: Hiện tượng tạo thành các dòng nước gọi là đối lưu.

GV: Làm TN hình 23.3 HS: Quan sát

GV: Tại sao khói lại đi ngược như vậy?

HS: Khơng khí nóng nổi lên, khơng khí lạnh đi xuống tạo thành đối lưu GV: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng phải đun phía dưới?

HS: Trả lời

GV: Trong chân khơng có tạo thành dịng đối lưu ko?

HS:Trả lời.

Hoạt động 2:

Tìm hiểu bức xạ nhiệt

GV: Làm TN như hình 23.4; 23.5 sgk HS: Quan sát

GV: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì?

HS: Khơng khí lạnh, cọ lại

GV: Sự truyền nhiệt từ ngọn nến đến bình có phải là đối lưu dẫn nhiệt khơng?

HS: Đó là bức xạ nhiệt

Hoạt động 3:

Vận dụng.

GV: Tại sao ở TN hình 23.4, bình dưới khơng khí lại có muội đen?

HS: Tăng khả năng hấp thụ nhiệt GV: Tại sao về mùa hè ta hay mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? HS: Giảm sự hấp thu tia nhiệt

C3. Dùng nhiệt kế

3. Vận dụng:

C4. Khơng khí ở dưới nóng nổi lên, khơng khí lạnh ở trên chìm xuống tạo thành dịng đối lưu. C5. Để phần ở dưới nước nòng lên đi lên ,phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dịng đối lưu.

C6. Khơng vì trong chân khơng và trong chất rắn khơng thể tạo thành dịng đối lưu.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 8 full trọn bộ cả năm mới nhất (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)