II. PHẦN NỘI DUNG
5. Chạy mơ hình và khai thác kết quả:
5.2. Mơ hình Vector hiệu chỉnh sai số VECM:
Như trên chúng ta thấy các dãy số liệu gốc của tỷ giá hối đoái, xuất khẩu, nhập khẩu đều khơng dừng. Do đó, ta có thể sử dụng mơ hình VECM để xem xét mối quan hệ trong dài hạn giữa chúng.
VECM trong Eviews thông qua các bước sau:
i. Bước 1: Ước lượng VECM trong Eviews:
Vào Quick/ Estimate Var, rồi nhập như hình:
OK. Ta được kết quả:
Tiểu luận PP NCĐL2- Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái, xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam 2000-2018
_____________________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________________
GVHD: TS Nguyễn Huy Hoàng HV: Bùi Thanh Toàn Lớp: Cao học TCNH K13 25
Xác định độ trễ phù hợp cho VECM: Vào View/ Lag Structure/ Lag Exclusion
Tests, ta được:
Với mức ý nghĩa 5%, ta chọn Lag cao nhất có “Joint” < 0.05
Như vậy, theo bảng trên ta thấy Lag 12 = 0.0000 < 0.05 thỏa điều kiện.
➔ Do đó, độ trễ phù hợp là P = 12
ii. Bước 2: Xác định số đồng liên kết bằng kiểm định Johansen
Kiểm định Johansen dùng để xác định số mối liên hệ đồng liên kết. Nó xác định với một số biến khơng dừng thì có bao nhiêu tổ hợp tuyến tính của các biến số này là dừng (số quan hệ đồng tích hợp). Johansen sử dụng hai thống kê kiểm
Tiểu luận PP NCĐL2- Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái, xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam 2000-2018
_____________________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________________
GVHD: TS Nguyễn Huy Hoàng HV: Bùi Thanh Toàn Lớp: Cao học TCNH K13 26
định là Trace và Maximum Eigenvalue để xác định số quan hệ đồng tích hợp. Về mặt kinh tế nghĩa là tồn tại bao nhiêu quan hệ cân bằng trong dài hạn.
Vào View/ Cointegration Test… OK, ta được kết quả sau:
Ta thấy giá trị thống kê của cả 2 kiểm định Trace và Maximum Eigenvalue đều
nhỏ hơn giá trị Critical Value (0.584602 < 3.841466) → Do đó, mơ hình khơng
có đồng liên kết. Nói cách khác, sự biến động của các biến tỷ giá hối đoái, xuất khẩu, nhập khẩu không thể hiện rõ xu hướng đồng liên kết, tức là không biến động cùng chiều hướng.
iii. Bước 3: Kiểm định nhân quả Granger:
Từ mơ hình VECM, chọn View/ Lag Structure/ Granger Causality… Ta có:
Tiểu luận PP NCĐL2- Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đối, xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam 2000-2018
_____________________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________________
GVHD: TS Nguyễn Huy Hoàng HV: Bùi Thanh Toàn Lớp: Cao học TCNH K13 27
Đọc kết quả tương tự “Kiểm định T” sử dụng P_value, P_value < 0.05
• Khi DFX là biến phụ thuộc, với mức ý nghĩa 5%:
P_value (DXK) = 0.6779 > 0.05 → Xuất khẩu không thực sự là nguyên
nhân gây ra sự biến động của tỷ giá hối đoái;
P_value (DNK) = 0.1749 > 0.05 → Nhập khẩu không thực sự là nguyên
nhân gây ra sự biến động của tỷ giá hối đoái;
P_value (All) = 0.4008 > 0.05 → Sự kết hợp giữa xuất khẩu và nhập khẩu
đều không thực sự là nguyên nhân gây ra sự biến động của tỷ giá hối đối.
• Khi DXK là biến phụ thuộc, với mức ý nghĩa 5%:
P_value (DFX) = 0.0335 < 0.05 → Tỷ giá hối đoái thực sự là nguyên
nhân gây ra sự biến động của xuất khẩu;
P_value (DNK) = 0.0000 < 0.05 → Nhập khẩu thực sự là nguyên nhân
gây ra sự biến động của xuất khẩu;
P_value (All) = 0.0001 < 0.05 → Sự kết hợp giữa tỷ giá hối đoái và nhập
khẩu cũng thực sự là nguyên nhân gây ra sự biến động của xuất khẩu.
• Khi DNK là biến phụ thuộc, với mức ý nghĩa 5%:
P_value (DFX) = 0.3705 > 0.05 → Tỷ giá hối đối khơng thực sự là
nguyên nhân gây ra sự biến động của nhập khẩu;
P_value (DXK) = 0.0000 < 0.05 → Xuất khẩu thực sự là nguyên nhân
gây ra sự biến động của nhập khẩu;
P_value (All) = 0.0000 < 0.05 → Sự kết hợp giữa tỷ giá hối đoái và xuất
khẩu cũng thực sự là nguyên nhân gây biến động của nhập khẩu.
iv. Bước 4: Đọc hàm phản ứng xung IRFs:
Từ mơ hình VECM, chọn View/ Impulse Response, rồi chọn thứ tự DXK DNK DFX, xong OK. Ta được kết quả sau:
0 50 100 150 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of FX to XK 0 50 100 150 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of FX to NK 0 50 100 150 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of FX to FX .0 .2 .4 .6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of XK to XK .0 .2 .4 .6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of XK to NK .0 .2 .4 .6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of XK to FX .0 .2 .4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of NK to XK .0 .2 .4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of NK to NK .0 .2 .4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of NK to FX
Response to Cholesky One S.D. (d.f. adjusted) Innovations
Tiểu luận PP NCĐL2- Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái, xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam 2000-2018
_____________________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________________
GVHD: TS Nguyễn Huy Hoàng HV: Bùi Thanh Toàn Lớp: Cao học TCNH K13 28
• Phản ứng của Tỷ giá hối đoái với cú sốc của xuất khẩu (Response of FX to
XK): Khi có cú sốc trong quá khứ của xuất khẩu, thì ngay từ tháng đầu tỷ giá hối đối phản ứng giảm ngay và kéo dài giảm ngày càng sâu đến tháng thứ 8, sau đó từ tháng 9 mới bắt đầu tăng lại.
• Phản ứng của Tỷ giá hối đối với cú sốc của nhập khẩu (Response of FX to
NK): Khi có cú sốc trong quá khứ của nhập khẩu, thì tháng đầu tỷ giá hối đối khơng biến động, nhưng từ tháng thứ 2 trở đi FX tăng dần lên.
• Phản ứng của Tỷ giá hối đối với cú sốc của chính nó (Response of FX to
FX): Khi có cú sốc trong q khứ của tỷ giá hối đối, thì trong 2 tháng đầu FX tăng đột ngột, sau đó từ tháng thứ 3 giảm dần đến tháng thứ 6, sang tháng thứ 7 trở về sau tăng dần lên.
• Phản ứng của Xuất khẩu với cú sốc của chính xuất khẩu (Response of XK to
XK): Khi có cú sốc trong quá khứ của xuất khẩu, thì chính nó điều chỉnh giảm sâu đột ngột trong 2 tháng đầu, tăng nhẹ vào tháng 3, nhưng lại giảm mạnh vào tháng thứ 4, đến tháng 5 và 6 thì tăng nhẹ, tháng 7 lại giảm sâu, rồi tháng 8 và 9 tăng nhẹ lên, trong khi tháng 10 lại giảm, sau đó từ tháng 11 thì tăng khá lên.
• Phản ứng của Xuất khẩu với cú sốc của Nhập khẩu (Response of XK to NK):
Khi có cú sốc trong quá khứ của nhập khẩu, thì trong 4 tháng đầu gần như XK khơng biến động gì, đến tháng 5 tăng nhanh lên, nhưng tháng 6 lại giảm đột ngột, rồi tháng 7 tăng mạnh, đến tháng 8, 9 giảm nhẹ, trong khi tháng 10 giảm sâu, sau đó từ tháng 11 tăng nhẹ lên.
• Phản ứng của Xuất khẩu với cú sốc của Tỷ giá hối đối (Response of XK to
FX): Khi có cú sốc trong q khứ của tỷ giá hối đối, thì 2 tháng đầu XK tăng, nhưng tháng 3 lại giảm đột ngột, rồi tháng 4, 5 tăng lên, rồi tháng 6, 7 giảm sâu, tháng 8 ổn định, tháng 9 tăng, tháng 10 lại giảm, rồi sau đó giữ ổn định.
• Phản ứng của Nhập khẩu với cú sốc của Xuất khẩu (Response of NK to XK):
Khi có cú sốc trong q khứ của xuất khẩu, thì nhập khẩu trong 2 tháng đầu giảm đột ngột, sau đó tăng lên, nhưng tháng 4 lại giảm sâu nữa, rồi tháng 5 tăng, đến tháng 6, 7 giảm, từ tháng 8 đến 10 có tăng và ổn định, tới tháng 11 lại giảm sâu, trong khi tháng 12 tăng nhanh lên.
• Phản ứng của Nhập khẩu với cú sốc của chính nó (Response of NK to NK):
Khi có cú sốc trong quá khứ của nhập khẩu, thì chính nhập khẩu trong 4 tháng đầu giảm sâu, sang tháng thứ 5 tăng đột ngột, nhưng tháng 6 lại giảm, đến tháng 7 tăng mạnh nữa, rồi 3 tháng tiếp theo giảm nhanh và sâu cho đến tháng 11 về sau mới tăng lại.
• Phản ứng của Nhập khẩu với cú sốc của Tỷ giá hối đoái (Response of NK to
FX): Khi có cú sốc trong q khứ của FX, thì NK trong 2 tháng tăng, nhưng tháng 3 lại giảm đột ngột, rồi tháng 4 tăng lên, ổn định tháng 5, giảm tháng 6, rồi tháng 7, 8 tăng lên, nhưng sau đó lại giảm dần.
v. Bước 5: Đọc bảng phân rã phương sai sai số dự báo VDF (Forecast Error Variance Decomposition)
Từ mơ hình VECM, chọn View/ Variance Decomposition/ OK. Ta được bảng
sau:
Tiểu luận PP NCĐL2- Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đối, xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam 2000-2018
_____________________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________________
GVHD: TS Nguyễn Huy Hoàng HV: Bùi Thanh Toàn Lớp: Cao học TCNH K13 29
Đọc bảng VDF trên:
• Phân rã phương sai VDF của biến FX:
o Tỷ giá hối đối trong q khứ trước đó 12 tháng giải thích được 88.74%
biến động của tỷ giá hối đoái hiện tại.
o Xuất khẩu trong quá khứ trước đó 12 tháng giải thích được 5.01% biến động của tỷ giá hối đoái hiện tại.
o Nhập khẩu trong quá khứ trước đó 12 tháng giải thích được 6.24% biến động của tỷ giá hối đối hiện tại.
• Phân rã phương sai VDF của biến XK:
o Xuất khẩu trong q khứ trước đó 12 tháng giải thích được 68.00% biến
động của xuất khẩu hiện tại.
o Nhập khẩu trong q khứ trước đó 12 tháng giải thích được 18.82% biến
động của xuất khẩu hiện tại.
o Tỷ giá hối đối trong q khứ trước đó 12 tháng giải thích được 13.16%
biến động của xuất khẩu hiện tại.
• Phân rã phương sai VDF của biến NK:
o Nhập khẩu trong quá khứ trước đó 12 tháng giải thích được 60.12% biến
động của nhập khẩu hiện tại.
o Xuất khẩu trong q khứ trước đó 12 tháng giải thích được 31.21% biến
động của nhập khẩu hiện tại.
Tiểu luận PP NCĐL2- Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái, xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam 2000-2018
_____________________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________________
GVHD: TS Nguyễn Huy Hoàng HV: Bùi Thanh Toàn Lớp: Cao học TCNH K13 30
o Tỷ giá hối đoái trong quá khứ trước đó 12 tháng giải thích được 8.66% biến động của nhập khẩu hiện tại.
vi. Bước 6: Kiểm tra một số khuyết tật của mơ hình VAR
➢ Kiểm tra phát hiện tự tương quan:
Từ mơ hình VECM, chọn View/ Residual Tests/ Autocorrelation LM
Test…, rồi điền 12 vào ô Lags to include, OK. Ta được kết quả sau:
Đặt giả thiết:
H0: Mơ hình gốc khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan
H1: Mơ hình gốc xảy ra hiện tượng tự tương quan
Ta có Prob. Lag 12 = 0.0735 > Mức ý nghĩa α = 5% = 0.05
➔ Do đó, mơ hình gốc khơng xảy ra sự tự tương quan.
➢ Kiểm tra phát hiện phương sai sai số thay đổi:
Từ mơ hình VECM, chọn View/ Residual Tests/ White Heteroskedasticity
(No Cross Terms). Ta được kết quả sau:
Đặt giả thiết:
H0: Mơ hình gốc khơng xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi H1: Mơ hình gốc xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi Ta có Prob = 0.0000 < mức ý nghĩa α = 5% = 0.05
➔ Do đó, mơ hình gốc xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi
vii. Bước 7: Xuất (output) kết quả của mơ hình VECM
Tiểu luận PP NCĐL2- Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái, xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam 2000-2018
_____________________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________________
GVHD: TS Nguyễn Huy Hoàng HV: Bùi Thanh Toàn Lớp: Cao học TCNH K13 31
Từ mơ hình VECM, chọn Estimate/ OK, ta được bảng xuất dự liệu Estimation
Output như sau:
Tiểu luận PP NCĐL2- Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái, xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam 2000-2018
_____________________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________________
GVHD: TS Nguyễn Huy Hoàng HV: Bùi Thanh Toàn Lớp: Cao học TCNH K13 32
Tiểu luận PP NCĐL2- Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái, xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam 2000-2018
_____________________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________________
GVHD: TS Nguyễn Huy Hoàng HV: Bùi Thanh Toàn Lớp: Cao học TCNH K13 33
Estimation Proc
5.3. Kiến nghị đề xuất từ kết quả nghiên cứu mơ hình
Theo kết quả nghiên cứu từ mơ hình VAR và VECM, ta thấy giữa tỷ giá hối đối, xuất khẩu và nhập khẩu có mối quan hệ với nhau ít nhiều trong ngắn hạn cũng như dài hạn.
Chẳng hạn, trong ngắn hạn (thơng qua mơ hình VAR) thì chỉ khi nào tỷ giá hối đối kết hợp với xuất khẩu hoặc nhập khẩu thì mới thực sự là nguyên nhân gây ra sự biến động của nhập khẩu hoặc xuất khẩu tương ứng, cịn riêng lẻ tỷ giá hối đối không thực sự là nguyên nhân gây ra biến động của xuất khẩu hay nhập khẩu, còn nhập khẩu cũng là nguyên nhân gây ra biến động của xuất khẩu và ngược lại.
Tuy nhiên, trong dài hạn (mơ hình VECM) thì kết quả giống như VAR gần hết, chỉ có khác chút đó là tỷ giá hối đoái thực sự là nguyên nhân gây ra sự biến động của xuất khẩu (cịn nhập khẩu thì khơng). Như vậy, căn cứ vào mối quan hệ và sự tác động qua lại giữa xuất khẩu, nhập khẩu, tỷ giá hối đoái mà Nhà nước có những chính sách phù hợp với tình hình kinh tế từng giai đoạn của Việt Nam.
Hiện nay cơ cấu xuất nhập khẩu là yếu tố chủ yếu giải thích cho ảnh hưởng của tỷ giá lên tình hình xuất nhập khẩu của nước ta. Hàng hóa của Việt Nam hiện chất lượng chưa cao, trong khi xuất khẩu phụ thuộc vào nhập khẩu và tỷ giá thực của VND vẫn còn định giá cao nên cán cân thương mại (chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu) khó duy trì thặng dư thương mại lâu dài.
Tiểu luận PP NCĐL2- Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái, xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam 2000-2018
_____________________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________________
GVHD: TS Nguyễn Huy Hoàng HV: Bùi Thanh Toàn Lớp: Cao học TCNH K13 34
Nhu cầu thị trường phụ thuộc vào giá cả và chất lượng hàng hóa, dịch vụ. Khi chất lượng tương đương, những sản phẩm rẻ hơn sẽ được lựa chọn. Do vậy, ngoài việc điều chỉnh tỷ giá hối đối có lợi cho xuất khẩu, nhập khẩu thì về mặt dài hạn, Việt Nam cũng cần có các biện pháp theo định hướng sau:
- Về phương diện vĩ mô: Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, trong đó tỷ giá chỉ đóng góp một phần. Việc nhập siêu ở nước ta trong thời gian dài là mang tính cơ cấu mặt hàng, do xuất khẩu của quá phụ thuộc vào nhập khẩu. Do đó, để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu, trước tiên phải thay đổi cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, nhập khẩu những máy móc cơng nghệ nguồn và tăng đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ, làm tăng hàm lượng giá trị gia tăng cho hàng hóa; phát triển các ngành cơng nghiệp phụ trợ, giảm tỷ lệ nhập khẩu trong xuất khẩu. Để làm được điều này, cần thu hút vốn đầu tư nước ngoài một cách chọn lọc, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu từ nước ngồi, có các biện pháp bảo hộ hợp lý với sản xuất trong nước.
- Về phương diện vi mô: Các DN cần nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa
Việt Nam trên thị trường quốc tế, đa dạng hóa mẫu mã, cải thiện chất lượng. Tóm lại, ngồi nỗ lực của các thành viên trên thị trường, việc xác lập một tỷ giá thỏa đáng, kích thích xuất nhập khẩu, hỗ trợ kinh tế phát triển luôn là vấn đề làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách.
6. Tài liệu tham khảo
- TS Nguyễn Huy Hoàng, Bài giảng Phương pháp NCĐL 2, Trường Đại học Tài
chính Marketing.