Nồng độ các chấ tô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu đánh giá tác động môi trường giai đoạn thi công và giai đoạn khai thác của dự án đầu tư xây dựng quốc lộ 14c – đoạn từ km 397 + 500 đến cửa khẩu buprăng tỉnh đăknông (Trang 53 - 76)

Không xử lý Xử lý bằng bể tự hoại QCVN14:2008 BOD5 COD SS ∑N ∑P 56,3 ÷ 67,5 90 ÷ 127,5 87,5 ÷ 181,2 7,5 ÷ 15 1 ÷ 5 16,9 ÷ 20,2 27 ÷ 38,2 26,2 ÷ 54,3 2,2 ÷ 4,5 0,3 ÷ 1,5 30 50 - - Tổng Coliform(MPN/100ml) 106 - 109 1.000

Nguồn: Ban quản lí đường bộ 5 Đà Nẳng

Từ kết quả trong bảng trên, so sánh nồng độ các chất ơ nhiễm chính với quy chuẩn nước thải sinh hoạt theo quy định của QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (mức A) cho thấy: thông thường nước thải sinh hoạt có nồng độ BOD5 và COD vượt tiêu chuẩn cho phép trong trường hợp không qua xử lý. Nếu thực hiện các biện pháp xử lý (bể tự hoại) thì các thơng số mơi trường trên sẽ được xử lý đến 70% khi đó các chỉ tiêu môi trường này sẽ đạt giới hạn cho phép.

2.4.6.2. Các yếu tố môi trường xã hội

a. Tác động do tập trung công nhân

Với việc tập trung khoảng 30 công nhân tại mỗi lán trại công trường thi công trong thời gian thi công khoảng 12 tháng sẽ làm phát sinh các vấn đề, ngoài chất thải, bao gồm: Nguy cơ lây truyền bệnh truyền nhiễm; Phát sinh các mâu thuẫn, an ninh xã hội; Khai thác sản phẩm rừng trái phép.

-Nguy cơ lây truyền bệnh truyền nhiễm

Điều kiện vệ sinh không tốt trong các khu nhà tạm, khu lều trong khu vực công trường sẽ dẫn đến những dịch bệnh như sốt xuất huyết, sốt rét, bệnh về mắt, các bệnh ngồi da … của cơng nhân, sau đó lan truyền rộng ra khu vực dân cư xung quanh và ngược lại.

Ngồi ra, cịn có khả năng xuất hiện nguy cơ lan truyền các bệnh truyền nhiễm như HIV/AIDS do các lái xe vận chuyên vật liệu mang đến khu vự Dự án.

Tại các khu vực lán trại có thể sẽ phát sinh các xung đột, mâu thuẫn do: Nhóm công nhân nam có thể gây mẫu thuẫn với các nam thanh niên bản địa; Các ứng xử, giao tiếp của công nhân với người bản địa không phù hợp với thuần phong mỹ tục, văn hóa tập quán và đặc biệt là đời sống tâm linh của người bản địa; Nhóm công nhân cũng có thể đem đến những thói quen sinh hoạt không tốt như: uống rượu, hút thuốc, đánh bạc và các tệ nạn khác làm ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường của người bản địa.

-Nguy cơ khai thác sản phẩm rừng trái phép

Lực lượng lao động của Dự án vơ tình hoặc vơ ý gây ra những hành động xâm hại tới tài nguyên rừng, đặc biệt tài nguyên rừng, bao gồm chặt phá cây, săn bắt động vật hoang dã..... do: Thiếu hiểu biết về Luật bảo vệ rừng, Luật đa dạng sinh học… Không tôn trọng các quy định bảo vệ rừng; Không được giáo dục đầy đủ về các yêu cầu mang tích pháp lý về bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học; Kế hoạch quản lý lao động của Dự án không chặt chẽ.

b. Hoạt động vận chuyển vật liệu đất đá loại ngoài khu vực Dự án trong phạm vi xã Quảng Trực

Các tuyến đường cơ giới trong xã Quảng Trực chủ yếu là đường cấp phối, không có vỉa hè, các hoạt động đi lại từ người đi bộ, thô sơ, cơ giới đều sử dụng chung mặt đường. Chất lượng đường rất thấp, có nhiều ổ gà, lòng đường hẹp.

Dự án sẽ sử dụng một số tuyến để vận chuyển vật liệu hoặc đất đá loại. Hoạt động này sẽ tạo ra sự cản trở đi lại kèm theo nguy cơ mất an tồn giao thơng và làm hư hại tiện ích cộng đồng.

-Cản trở sự đi lại và mất an toàn giao thông trên QL14C và đường liên thôn, xã. Vận chuyển của Dự án làm tăng mật độ giao thông cơ giới, sức tải lớn. Các loại phương tiện này sẽ cản trở đi lại của người dân, gây lên những bức xúc, phiền toái. Lưu lượng xe tăng cao chảy trên trên đường cấp phối cuốn theo bụi làm giảm tầm nhìn làm tăng nguy tai nạn giao thông đối với người và các phương tiện tham gia giao thơng trên đường.

Ngồi ra, trong q trình thi cơng mở rộng nền đường các đoạn còn lại sẽ chiếm dụng một phần lòng đường hiện tại, gây cản trở giao thông và tiềm ẩn các nguy cơ về tai nạn giao thông. Các hoạt động đào đắp cũng có thể gây tràn đổ đất, bùn trên đường khi

gặp trời mưa sẽ gây trơn trượt làm mất an tồn giao thơng. Mặt khác, việc đất bùn tràn đổ ra đường gây bụi làm cản trở tầm nhìn cũng là nguy cơ gây mất an tồn giao thơng.

-Hư hại tiện ích cộng đồng.

Do các đường được sử dụng để vận chuyển vật liệu và đất đá loại có sức chịu tải thấp, khi các xe trọng tải lớn của Dự án đi trên các đường này sẽ gây ra: Hư hại, xuống cấp đường trong thời gian thi công; Hư hại hồn tồn nếu sau thi cơng khơng được hoàn nguyên.

2.5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC

2.5.1. Nguồn gây tác động trong giai đoạn khai thác dự án

Bảng 23: Tóm lược các nguồn gây tác động phát sinh trong giai vận hành TT Hoạt động Loại chất thải/

Yếu tố gây tác động

Thời

gian Không gian Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

1 Hoạt động của dịng xe

−Bụi, các khí độc (CO, NO2, SO2, VOC).

Lâu

dài Trên mỗi đoạn tuyến

Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

1 Hoạt động của dòng xe −Ồn, rung Lâu dài Dọc tuyến 2

Xuất hiện của cơng trình đường, cầu và các cơng trình thốt nước.

−Xói lở, bồi lắng.

−Thay đổi chế độ thủy lực,

−Chia cắt đi lại của các lồi.

Dọc các thung khe. Km404÷Km413 (đoạn 1)

−Tăng nguy cơ xâm nhập khai thác trái phép tài nguyên rừng.

Lâu

dài Km409÷Km43 (đoạn 1)

2.5.2. Tác động do xuất hiện tuyến đường hoặc cơng trình

2.5.2.1. Xói lở bồi lắng

Diễn biễn xói khá phức tạp dựa trên những chỉ thị như độ dốc của mái, mức độ cắt của lớp đất trên mái...Có thể xuất hiện tình trạng hóa lỏng dần dần trên khắp bề mặt mái hoặc xâm thực sâu tại một số vị trí trên mái dẫn đến đổ sập hoặc kết hợp cả 2. Do vậy, gia cố mái, việc đầm nén làm chặt đất cũng như cắt mọi dòng nước có khả năng xuất hiện trên mái ta luy.

2.5.2.2. Tác động tới chế độ thủy văn

không cân nhắc tới đặc điểm của các khe này dù không không có nước (hoặc ít nước) vào mùa khô nhưng vào mùa mưa nước tập trung nhanh từ nhiều phía và mực nước lũ rất cao sẽ dẫn tới cản dịng chảy do cơng trình lấn chiếm bề mặt thốt nước. Hậu quả là sẽ hình thành lũ lớn gây xói rất mạnh

2.5.2.3. Tác động tới tài nguyên sinh vật

a. Tăng nguy cơ khai thác tài nguyên rừng

Sau khi tuyến đường hình thành, sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi cho người dân phát triển kinh tế và định cư. Tuy nhiên, xét về khía cạnh bảo tồn giá trị sinh học của VQG, ngoài những tác động tiêu cực gây ra bởi sự tiếp cận thuận lợi đến tài nguyên rừng trong khu vực bảo tồn sẽ dẫn đến việc khai thác trái phép tài nguyên rừng hay săn bắn và tiêu thụ trái phép động vật hoang dã nếu khơng có sự quản lý chặt chẽ, cịn có những tác động đặc thù liên quan tới tính đa dạng sinh học khi xét tới tập tính của các lồi, bao gồm:

b. Chia cắt

Tuyến đường sau khi hình thành có thể sẽ cản trở sự di trú, đi lại của các loài giữa các vùng do cắt ngang đường giao lưu của chúng. Các loài khi vượt qua đường sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị săn bắt hoặc thương vong do tai nạn bởi phương tiện qua lại trên đường.

2.5.3. Tác động khi xuất hiện dòng xe

2.5.3.1. Tác động tới chất lượng mơi trường khơng khí

Hoạt động của dịng xe làm phát sinh bụi và các khí thải (CO, NO2, SO2, HC), có khả năng gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí.

Việc dự báo tải lượng các chất gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí từ việc đốt cháy nhiên liệu từ hoạt động của dòng xe trên đường được thể hiện tại bảng 24.

Bảng 24: Dự báo phân bố chất ơ nhiễm từ hoạt động dịng xe năm 2020 Năm Mùa khí

tượng

Phân bố nồng độ theo khoảng cách (mg/m3)

10m 50m 100m

CO NO2 TSP CO NO2 TPM CO NO2 TPM

2020 Mùa mưa 0,3 0,02 0,003 0,4 0,03 0,004 0,5 0,04 0,005 Mùa khô 0,28 0,023 0,003 0,38 0,035 0,004 0,5 0,047 0,005 QCVN 05, 06: 2009 5 0,1 0,2 5 0,1 0,2 5 0,1 0,2

Nguồn: Ban quản lí đường bộ 5 Đà Nẳng

So sánh các kết quả dự báo với GHCP trong QCVN 05:2009/BTNMT và QCVN 06:2009/BTNMT thấy rằng nồng độ bụi và khí thải (CO, NO2, SO2, HC) phát sinh từ đốt nhiên liệu của dòng xe vào năm 2020 nhỏ hơn GHCP rất nhiều lần. Tác động không đáng kể.

2.5.3.2. Tác động do ồn rung

a. Tác động do ồn phát sinh từ dòng xe

Dự báo tác động do tiếng ồn phát sinh từ dòng xe khi tuyến đường đi vào khái thác được trình bày tại bảng 25.

Bảng 25: Kết quả dự báo mức suy giảm ồn theo khoảng cách (dBA) Mức ồn suy giảm theo khoảng cách (từ mép đường)

5m 10m 25m 50m

60,6 58,5 55,0 51,1

Nguồn: Ban quản lí đường bộ 5 Đà Nẳng

So sánh kết quả dự báo với GHCP theo QCVN 26:2010/BTNMT, áp dụng với đối tượng có yêu cầu thấp nhất về sự yên tĩnh là 70dBA vào ban ngày, thấy rằng mức ồn từ vận hành dòng xe vào năm 2020 ngoài hành lang an toàn đường bộ nằm trong GHCP. Vậy với mức phát sinh ồn như trên thì các hộ dân sống dọc hai bên tuyến đường sẽ bị ảnh hưởng một cách không đáng kể trên phương diện sức khỏe và sinh hoạt.

b. Phát thải rung từ vận hành dòng xe

Kết quả đo đạc mức rung trong trường hợp tồi tệ nhất đo đạc được trong giai đoạn thực hiện Dự án là 42dB ứng với tốc độ dòng xe khoảng 40km/h. Do vận tốc thiết kế của Dự án không thay đổi (40km) nên đây cũng chính là mức rung nguồn dự báo vào năm 2020.

Rung nguồn 5mMức rung suy giảm theo khoảng cách (tính từ mép đường)10m 25m

42 40,2 35,7 30,8

TCVN 7210:2002 - 70dB (6 ÷ 22h); 65dB (22 ÷ 6h)

Nguồn: Ban quản lí đường bộ 5 Đà Nẳng

So sánh với TCVN 7210:2002 - 70dB (6 ÷ 22h); 65dB (22 ÷ 6h) thì ta có thể thấy mức rung do hoạt động của lượng xe tạo ra khi tuyến đường đi vào khai thác nhở hơn rất nhiều giới hạn cho phép, vậy các hộ dân sống tại khu vực dự án sẽ ít chịu tác động bởi độ rung phát sinh này.

CHƯƠNG III

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG

DO DỰ ÁN TẠO NÊN 3.1. Định hướng các giải pháp

- Đối với mơi trường khơng khí: Qua kết quả ĐGTĐM giai đoạn thi cơng và khai thác của dự án đầu tư xây dự quốc lộ 14C – đoạn từ km397+500 đến cửa khẩu Buprăng Đăknông chúng ta có thể thấy trong giai đoạn thi cơng thì dự án gây rất nhiều tác độ tiêu cực đến chất lượng mơi trường khơng khí (bụi, khí thải, tiếng ồn) mà đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ việc chất lượng mơi trường khơng khí suy giảm chính là sức khỏe và sinh của người dân sống dọc hai bên tuyến đường, mặc dù sự tác động đến mơi trường khơng khí chỉ trong thời gian ngắn hạn và phạm vi cục bộ nhưng nó lại gây mức nguy hại cao, cho nên cần phải quan tâm giải quyết vấn đề ngay từ nguồn gốc phát sinh ơ nhiễm chất lượng mơi trường khơng khí, cụ thể cần có các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí trong: Thi cơng nền, móng mặt khi làm mới hoặc mở rộng đường, cơng trình, hoạt động của trạm trộn bê tơng xi măng, khai thác vật liệu, hoạt động vận chuyển vật liệu xây dựng và phế thải, đổ thải ngoài phạm vi Dự án, hoạt động nổ mìn. Riêng với giai đoạn khai thác của dự án thì những tác động đến mơi trường khơng khí là có tuy mức độ tác động khơng đáng kể và nằm trong giới hạn cho phép nhưng cũng cần có những biện pháp mang tính phịng ngừa với tầm nhìn dài hạn. - Đối với mơi trường đất: Mơi trường đất bị ô nhiễm từ các hoạt động đào đắp mặt bằng, thi công nền đường, đất đá loại, nước thải, chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt của công nhân, xả thải dầu mỡ xe, máy móc… Để giảm thiểu các tác động này, thì điều quan trọng nhất là phải hạn chế đến mức tối đa các chất thải kể trên bằng cách áp dụng các biện pháp tại nguồn, hạn chế việc để đất tiếp xúc với nguồn ô nhiễm.

− Đối với môi trường nước: Môi trường nước tại khu vực dự án bị ảnh hưởng chủ yếu do: Đất loại khi công khi thi công nền, móng đường của đường đắp qua các thung khe và phần dưới cầu Dăk Rơn; Chất thải rắn khi thi công phần trên cầu Dak Rơn; Dầu thải và chất thải chứa dầu từ trạm bảo dưỡng xe máy bố trí các cơng trường;

Chất thải sinh hoạt rắn lỏng từ lán trại cơng nhân, bố trí tại các cơng trường; Nước mưa chảy tràn từ cơng trường. Vì đặc điểm khu vực dự án có rất nhiều các khe suối, hồ nhỏ và các con đập thơng nhau cũng với vai trị là nguồn nước sản xuất cho dân cư trong khu vực, vậy cho nên việc hạn chế ô nhiễm nước là vấn đề cần được thực hiện ngay trong từng hoạt động có thể phát sinh ô nhiễm nước của dự án.

- Môi trường sinh thái: Đặc điểm chung của tuyến là nằm trong khu vực đất rừng và rừng có độ che phủ từ thấp đến cao. Ngồi rừng trồng là rừng thơng, keo thì rừng tự nhiên chiếm diện tích khá lớn. Trong giai đoạn thi công, tác động tới các dạng tài nguyên rừng nêu trên được xem xét theo các khía cạnh. Lấn chiếm thảm thực vật rừng ngoài quy định; Nguy cơ cháy rừng; Nguy cơ săn bắn trái phép và tiêu thụ động vật rừng; ảnh hưởng đến sinh vật do ồn phát sinh khi nổ mìn. Riêng trong giai đoạn khai thác thì mơi trường sinh thái bị ảnh hưởng chủ yếu do sự chia cắt các hệ sinh thái rừng, ảnh hưởng đến việc đi lại sinh sống của các loài động thực vật rừng. Và tăng nguy cơ khai thác trái phép các loại lâm sản do khả năng gia tăng nguồn dân cư khi dự án được hoàn thành. Để giảm thiểu các tác động này thì ngồi việc lựa chọn các biện pháp thi cơng hợp lí thì cần lồng ghép với các biện pháp quản lí, giáo dục ý thức đi kèm với hình thức xử phạt nghiêm minh.

- Đối với mơi trường kinh tế xã hội: Cần có các phương án hạn chế tác động tiêu cực lên nhà ở, sức khỏe cộng đồng, nông nghiệp…

Trên đây là các định hướng cơ bản để làm cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực của dự án đối với môi trường trong khu vực.

3.2. Các biện pháp Cơng ty 36 – Bộ Quốc phịng và chủ đầu tư đã thực hiện

Đến nay tuyến đường đã đi vào thi công được 9 tháng, trước đó chủ đầu tư đã thực hiên xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường. Để phục vụ cho việc lập báo cáo ĐTM chủ đầu tư đã tiến hành khảo sát môi trường và đo đạc chất lượng môi trường dọc theo chiều dài của tuyến đường và tổ chức tham vấn cộng đồng tại 1 địa phương trong phạm vi Dự án. Tuy nhiên báo cáo dự án lại được thực hiện cho cả hai gói thầu, gói thầu số 9 và gói thầu số 8. Như vậy về mặt khách quan thì các tác động của dự án mà báo cáo nêu ra còn chưa chi tiết, cụ thể hóa cho nên khi dự án đi vào

Một phần của tài liệu đánh giá tác động môi trường giai đoạn thi công và giai đoạn khai thác của dự án đầu tư xây dựng quốc lộ 14c – đoạn từ km 397 + 500 đến cửa khẩu buprăng tỉnh đăknông (Trang 53 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w