2.2.1 .Tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.5.1. Đánh giá định tính
Để đánh giá định tính kết quả thực nghiệm ở hai lớp đối chứng và thực nghiệm, tôi thiết kế phiếu điều tra mức độ hứng thú học tập của học sinh sau khi kết thúc quá trình thực nghiệm cùng với bảng quan sát hành vi dành cho giáo viên thông qua các giờ dạy trên lớp và thu đƣợc kết quả nhƣ sau.
Bảng 3.2. Kết quả bảng quan sát hành vi ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
TT Hành vi Số lƣợng Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 1 Chú tâm 72 76 2 Ganh đua 60 63 3 Hợp tác 56 74 4 Phụ thuộc 34 16 5 Cản trở/ Bất hợp tác 6 7 6 Khám phá 12 25 7 Giúp đỡ bạn khác 17 60 8 Độc lập 9 3 9 Đƣa ra hoạt động 3 10 10 Sôi nổi 56 80
11 Yêu cầu giúp đỡ 8 10
12 Sử dụng tài liệu hợp lý 71 54
13 Có cách cƣ xử hợp lý 80 83
3.5.1.1. Đối với lớp thực nghiệm
Qua số liệu thống kê ở bảng 3.2, việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm đã khích lệ đƣợc sự hứng thú trong học tập của học sinh. Nhìn chung, trong mỗi giờ dạy, học sinh đều rất sôi nổi, chủ động tìm hiểu các kiến thức mới, khơng cịn tình trạng thụ động nhƣ trƣớc đây. Học sinh có ý thức giúp đỡ, động viên nhau trong quá trình học. Một số học sinh khá, giỏi đã tự mình tìm tịi, nghiên cứu những vấn đề tốn liên quan đến thực tiễn và mong muốn đƣợc tìm hiểu, khai thác thêm nhiều kiến thức mới. Giờ đây, các em đã thấy rằng tốn khơng chỉ là một mơn học trong sách, vở mà cịn là mơn học có ứng dụng nhiều trong đời sống. Thông qua phiếu điều tra mức độ hứng thú học toán khi sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực của học sinh, tơi thấy, hầu hết các em muốn đƣợc học theo phong cách học này vì ở đây các em vừa đƣợc chơi vừa đƣợc học mà không cảm thấy bị áp lực và quan trọng là vẫn nắm chắc đƣợc kiến thức cơ bản, không những thế, các em còn đƣa ra đƣợc rất nhiều ý tƣởng hay, sáng tạo, điều này cũng đƣợc kiểm định thông qua bài kiểm tra 90 phút.
3.5.1.2. Đối với lớp đối chứng
Nhìn chung học sinh ở lớp đối chứng nắm bắt đƣợc kiến thức cơ bản, hoàn thiện đƣợc các bài tập, tuy nhiên, khả năng phát hiện và xử lý vấn đề của các em vẫn chƣa tốt mặc dù hệ thống bài tập ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm là tƣơng đƣơng nhau. Ngoài ra, ở lớp đối chứng các giờ học của các em có phần khơ khan hơn, thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức.
3.5.2. Đánh giá định lượng
3.5.2.1. Đánh giá kết quả bài kiểm tra
Tổng hợp và thống kê kết quả bài kiểm tra của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm đƣợc cho trong bảng sau.
Bảng 3.3. Thống kê kết quả bài kiểm tra của lớp đối chứng
Điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng Tần số ni 0 0 0 1 4 16 31 19 10 8 1 N = 90
Bảng 3.4. Thống kê kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm
Điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng Tần số ni 0 0 0 0 3 5 13 30 24 11 4 N = 90
Kết quả bài kiểm tra của học sinh là dữ liệu chính để tơi xử lý, đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất và đƣợc thể hiện qua các số liệu sau.
Điểm trung bình kết quả qua bài kiểm tra của học sinh các lớp đối chứng và lớp thực nghiệm lần lƣợt là: 10 1 0 1 6, 44 90 i i i i x n x và 10 2 0 1 7, 29 90 i i i i x n x
Phƣơng sai của mẫu số liệu từ bảng 3.3 và 3.4 lần lƣợt là:
10 2 2 1 1 0 1 1,89 90 i i i s x x và 10 2 2 2 2 0 1 1,74 90 i i i s x x
Bảng 3.5. Các mức điểm kiểm tra tính theo tỉ lệ phần trăm
Số lƣợng, tỉ lệ % Lớp Chƣa hoàn thành (dƣới 5 điểm) Hồn thành Trung bình (5 – 6 điểm) Khá (7 – 8 điểm) Giỏi (9 – 10 điểm) Thực nghiệm 3 3,3% 18 20% 54 60% 15 16,7% Đối chứng 5 5,6% 47 52,2% 29 32,2% 9 10%
Biểu đồ 3.1. Các mức điểm kiểm tra ở lớp đối chứng
Biểu đồ 3.2. Các mức điểm kiểm tra ở lớp thực nghiệm
5.60% 52.20% 32.20% 10.00% LỚP ĐỐI CHỨNG Dưới 5 điểm 5 - 6 điểm 7 - 8 điểm 9 - 10 điểm 3.30% 20% 60% 16.70% LỚP THỰC NGHIỆM Dưới 5 điểm 5 - 6 điểm 7 - 8 điểm 9 - 10 điểm
Biểu đồ 3.3. So sánh kết quả bài kiểm tra của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
Từ các số liệu thống kê ở trên, tôi thấy điểm phổ biến của lớp thực nghiệm là điểm 7 với 30 trên tổng số 90 bài, trong khi đó, ở lớp đối chứng là điểm 6 với 31 trên tổng số 90 bài. Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cũng nhỉnh hơn so với lớp đối chúng là 7,29 điểm so cới 6,44 điểm, cùng với đó, từ kết quả kiểm tra phƣơng sai từ hai lớp với 1,74 của lớp thực nghiệm và 1,89 của lớp đối chứng, tôi thấy mức độ phân tán điểm của lớp đối chứng chƣa tốt bằng lớp thực nghiệm, điều này chứng tỏ năng lực học toán của các em ở lớp thực nghiệm đồng đều hơn. Tỉ lệ điểm chƣa hoàn thành của lớp đối chứng cao hơn một chút so với lớp thực nghiệm (5,6% so với 3,3%), ở mức điểm trung bình các lớp thực nghiệm ít hơn các lớp đối chứng (20% so với 52,2%), ở mức độ khá tỉ lệ phần trăm lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng (60% so với 32,2 %), chính vì vậy mà ở mức giỏi, lớp thực nghiệm cũng nhỉnh hơn nhiều lớp đối chứng (16,7% so với 10%).
0 0 0 1 4 16 31 19 10 8 1 0 0 0 0 3 5 13 30 24 11 4 0 5 10 15 20 25 30 35 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đối chứng Thực nghiệm
3.5.2.2. Đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua bảng kiểm quan sát của giáo viên và phiếu hỏi của học sinh
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát của giáo viên
TT Tiêu chí thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
Kết quả điểm trung bình đạt đƣợc Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 1 Phân tích các vấn đề trong học tập tốn học. 8,9 7,6 2 Phát hiện ra các tình huống có vấn đề trong
học tập liên quan đến toán học.
9,0 7,1
3 Phát biểu tình huống có vấn đề trong học tập liên quan đến toán học.
7,2 6,0
4 Thu thập, xử lí số liệu liên quan đến vấn đề đã đề xuất.
8,1 5,8
5 Đề xuất và phân tích một số giải pháp để giải quyết vấn đề.
8,8 7,5
6 Lựa chọn các giải pháp để giải quyết vấn đề phù hợp nhất.
7,8 5,56
7 Xây dựng kế hoạch cụ thể giải quyết vấn đề. 6,5 5,0 8 Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề đã xây
dựng.
8,9 7,1
9 Tự đánh giá kết quả và rút ra kết luận về giải pháp giải quyết vấn đề đã thực hiện.
7,8 6,2
10 Điều chỉnh các giải pháp giải quyết vấn đề đã thực hiện vận dụng trong tình huống mới.
Bảng 3.7. Kết quả tự đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
TT Tiêu chí thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
Kết quả điểm trung bình đạt đƣợc Lớp thực
nghiệm
Lớp đối chứng
1 Phân tích các vấn đề trong học tập toán học.
8,2 7,1
2 Phát hiện ra các tình huống có vấn đề trong học tập liên quan đến toán học.
6,9 5,3
3 Phát biểu tình huống có vấn đề trong học tập liên quan đến toán học.
7,6 6,2
4 Thu thập, xử lí số liệu liên quan đến vấn đề đã đề xuất.
8,5 6,5
5 Đề xuất và phân tích một số giải pháp để giải quyết vấn đề.
6,8 5,6
6 Lựa chọn các giải pháp để giải quyết vấn đề phù hợp nhất.
7,5 6,3
7 Xây dựng kế hoạch cụ thể giải quyết vấn đề.
6,6 4,6
8 Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề đã xây dựng.
7,8 6,7
9 Tự đánh giá kết quả và rút ra kết luận về giải pháp giải quyết vấn đề đã thực hiện.
6,7 5,6
10 Điều chỉnh các giải pháp giải quyết vấn đề đã thực hiện đề vận dụng trong tình huống mới.
Qua kết quả bảng 3.6 và bảng 3.7, tôi nhận thấy học sinh ở các lớp thực nghiệm có phần nhanh hơn trong việc tiếp thu, phân tích các kiến thức. Nói cách khác, ở lớp thực nghiệm, năng lực giải quyết vấn đề của các em có tính chính xác cao hơn so với lớp đối chứng.
Ngoài ra, tại lớp thực nghiệm, khả năng tự học, tự tìm tịi và khả năng vận dụng kiến thức để giải bài tập tốt hơn ở lớp đối chứng, đặc biệt là các bài tốn liên quan đến thực tiễn.
Nói chung, biện pháp thực nghiệm bƣớc đầu đã cho thấy tính khả thi và hiệu quả giúp các em nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức cũng nhƣ vận dụng các kiến thức vào thực tiễn. Quan trọng hơn, việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực vào các tình huống có vấn đề đã góp phần nâng cao chất lƣợng trong dạy học mơn tốn ở trƣờng trung học cơ sở.
Kết luận chƣơng 3
Từ các biện pháp đƣợc đề xuất ở chƣơng 2 cùng các bài giảng đƣợc soạn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh, tôi đã tiến hành thực nghiệm tại trƣờng trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thuật. Qua kết quả của q trình thực nghiệm, bƣớc đầu tơi nhận thấy các biện pháp đề xuất có tính khả thi và hiệu quả. Đặc biệt, qua quá trình thực nghiệm, học sinh đã hình thành và phát triển đƣợc một số năng lực nhƣ năng lực tự học, năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, … nhƣng quan trọng hơn cả là năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. Nhƣ vậy, thông qua việc dạy học mơn tốn ở trƣờng trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn đã đem lại kết quả tốt, giúp các em hoàn thiện kiến thức cũng nhƣ các phẩm chất, kỹ năng cùng với đó các em có thể giải quyết tốt các vấn đề trong cuộc sống, là hành trang để các em có những bƣớc tiến lớn trong cuộc đời.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Một số kết quả thu đƣợc từ quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn nhƣ sau.
Thứ nhất, luận văn đã đƣa ra đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn bao gồm các khái niệm về năng lực, vấn đề, năng lực giải quyết vấn đề, cấu trúc năng lực và phƣơng pháp đánh giá năng lực cũng nhƣ định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn trong dạy học mơn tốn. Phân tích đƣợc chƣơng trình số học lớp 6, các chủ đề chính trong chƣơng trình, mục tiêu cần đạt đƣợc tại mỗi chủ đề cùng với đó là đƣa ra một số phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ phƣơng pháp dạy học theo góc, phƣơng pháp dạy học dự án. Ngoài ra, luận văn cũng cho thấy tốn là một mơn học có vai trị đặc biệt quan trọng đối với thực tiễn. Bƣớc đầu, luận văn đƣa ra đƣợc cái nhìn khái quát về thực trạng dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn tại trƣờng Trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thuật, Khoái Châu, Hƣng Yên.
Thứ hai, luận văn đã đƣa ra một số nguyên tắc chọn nội dung bài giảng, nguyên tắc xây dựng hệ thống bài giảng và thiết kế một số bài giảng sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn trong dạy học mơn tốn phần số học lớp 6. Cũng từ đó, tác giả luận văn cũng đã xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thông qua các bài giảng đã thiết kế.
Thứ ba, kết quả thu đƣợc sau quá trình thực nghiệm đã phần nào chứng minh đƣợc tính khả thi và hiệu quả của một số biện pháp đã đề xuất, cụ thể, tác giả đã đƣa ra hai biện pháp đánh giá là đánh giá định tính và đánh giá định lƣợng. Trong đó, đánh giá định tính là sử dụng phiếu điều tra mức độ hứng thú học tập của học sinh và phiếu quan sát hành vi dành cho giáo viên đánh giá học sinh và đánh giá định lƣợng là bài kiểm tra 90 phút. Cả hai phƣơng pháp đánh giá đều cho thấy, học sinh tuy đƣợc chơi nhiều nhƣng vẫn nắm
chắc kiến thức cơ bản, có thể vận dụng tốt vào việc giải bài tập toán học thuần túy cũng nhƣ giải các bài tập tốn có vấn đề thực tiễn, bƣớc đầu hình thành và phát triển đƣợc năng lực chuyên môn, năng lực xã hội.
2. Khuyến nghị
Các nhà trƣờng nói chung và mỗi giáo viên nói riêng cần tích cực nghiên cứu và thực hiện một số phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh không chỉ đối với học sinh trung học cơ sở mà đối với tất cả học sinh ở các cấp học khác nhau, không chỉ đối với mơn tốn mà ở tất cả các môn học đều cần đƣợc triển khai.
Ngoài ra, đề tài cần đƣợc triển khai thí điểm ở một vài trƣờng khác ở đồng bằng cũng nhƣ vùng núi để có đƣợc sự chính xác hơn về tính khả thi cũng nhƣ hiệu quả của đề tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một
số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà
Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học phổ thông.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình
giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội
– Lƣu hành nội bộ.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể.
5. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng, Cao Thị Thặng (2017), Dạy học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật
dạy học, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
6. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2016), Toán 6 tập một, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
7. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2016), Tốn 6 tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
8. Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên), Phạm Đức Tài, Chu Cẩm Thơ (2018), Hướng dẫn học toán 6 tập một, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
9. Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên), Nguyễn Thị Hợp, Đặng Thị Thu Huệ, Phạm Đức Quang, Phạm Đức Tài (2018), Hướng dẫn học toán 6 tập hai, Nhà xuất
10. Nguyễn Bá Hoàng (2016), Nâng cao và phát triển kỹ năng giải bài toán thực tế mơn Tốn, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội.
11. Nguyễn Công Khanh (2012), Một số vấn đề về năng lựuc và cơ sở lí luận
đề xuất khung đánh giá năng lực học sinh trong chương trình giáo dục tổng thể sau năm 2015, Hội thảo “Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục
theo năng lực trong giáo dục phổ thông sau năm 2015”.
12. Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất bản
Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
13. Lê Thị Hoàng Linh (2016), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học
sinh trong dạy học toán 4, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Vĩnh Phúc.
14. Bernd Meier - Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực thông qua
phương pháp và phương tiện dạy học mới (Tài liệu hội thảo – Tập huấn),
Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án phát triển giáo dục phổ thông trung học.