Lựa chọn vị trí và thiết bị bù.

Một phần của tài liệu Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo bơm (Trang 67)

1. Lựa chọn thiết bị bù.

a. Tụ điện: là loại thiết bị điện tính làm việc với dòng điện vợt trớc điện áp, do đó có thể sinh ra công suất phản kháng Q cung cấp cho mạng. áp, do đó có thể sinh ra công suất phản kháng Q cung cấp cho mạng.

Ưu điểm: Tổn thất công suất tác dụng bé, lắp ráp bảo quản dễ dàng, hiệu suất sử dụng cao và không phải bỏ vốn đầu t ngay cùng 1 lúc vì tụ đợc chế tạo thành từng đơn vị nhỏ, nên trong quá trình sản xuất khi phụ tải tăng ta ghép thêm tụ vào mạng.

Nhợc điểm: nhạy cảm với sự biến động của điện áp đặt lên cực tụ điện, rễ bị phá hỏng khi sảy ra ngắn mạch, khi điện áp tăng đến 1,1 Uđm tụ sẽ bị chọc thủng, mặt khác khi đóng tụ bù vào mạng, trong mạng sẽ có dòng điện xoay, khi tụ cắt ra khỏi mạng, trên cực của tụ điện vẫn còn điện áp d nguy hiểm cho ngời vận hành.

b. Máy bù đồng bộ:

Là 1 loại động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ không tải.

Ưu điểm: do không có phụ tải trên trục nên máy bù đồng bộ đợc chế tạo gọn nhẹ và rẻ hơn so với động cơ đồng bộ cùng công suất ở chế độ quá kích thích máy bù tiêu thụ công suất phản kháng của mạng. Vì vậy ngoài công dụng bù công suất p hản kháng, máy bù còn là thiết bị rất tốt để điều chỉnh điện áp.

Nhợc điểm:

Vì có phần quay nên nắp ráp, vận hành, bảo quản khó khăn, giá thành cao hơn nhiều so với tụ điện, chỉ dùng đợc ở những nơi cần bù tập trung dung lợng lớn.

- Qua phân tích u nhợc điểm của tụ điện tĩnh và máy bù đồng bộ ta thấy dùng tụ điện tĩnh để bù công suất phản kháng cho xí nghiệp là hợp lý nhất vì dung lợng cần bù của xí nghiệp không lớn lắm.

2. Vị trí đặt thiết bị bù.

Thiết bị bù có thể đợc đặt ở phía điện áp của (> 1000V) hoặc ở điện áp thấp (< 1000V), nguyên tắc bố trí thiết bị bù là làm sao đạt đợc chi phí tính toán nhỏ nhất.

Với thiết bị bù là tụ điện tính, có các cách đặt sau:

- Tụ điện, điện áp cao đợc đặt tập trung ở thanh cái của trạm BATT. + Ưu điểm: Dễ dàng theo dõi, vận hành các tụ điện, có khả năng tự động hoá điều chỉnh dung lợng bù, tận dụng hết khả năng của tụ điện.

+ Nhợc điểm: Không bù đợc công suất phản kháng ở mạng điện áp thấp, do đó, không có tác dụng giảm tổn thất điện áp và công suất ở mạng điện áp thấp.

Cách điện này chỉ thích hợp với các thiết bị bù là máy bù đồng bộ.

* Tụ điện áp cao (10kV) đợc đặt tập trung ở thanh cái điện áp cao của trạm BAPX.

+ Ưu điểm: Giá thành của tụ điện (10kV) rẻ hơn so với tụ 0,4 kV (cùng dung lợng) nên giảm đợc chi phí đầu t ban đầu.

+ Nhợc điểm: Tác dụng giảm tổn thất điện áp và công suất ở mạng là thấp, là rất ít.

* Đặt tụ điện áp thấp (0,4kV).

+ Nếu đặt phân tán các tụ bù ở từng thiết bị điện thì có lợi nhất về mặt giảm tổn thất điện áp và điện năng. Song với cách đặt này thì khi thiết bị nghỉ thì tụ cũng nghỉ theo, nên hiệu suất sử dụng không cao, theo dõi, vận hành khó khăn, cách đặt này chỉ dùng để bù cho những động cơ không đồng bộ công suất lớn.

+ Đặt tụ điện tập trung tại các thanh cái điện áp thấp của trạm BAPX.

Nhợc điểm: Không giảm đợc tổn thất trong mạng phân xởng, tuy nhiên, trong bớc tính toán sơ bộ, vì thiếu các số liệu của mạng điện phân xởng nên không đặt tụ điện thành từng nhóm ở tụ phân phối động lực đợc.

Tóm lại vấn đề bây giờ là nên đặt tụ bù về phía sơ cấp hay thứ cấp hay cả sơ cấp và thứ cấp của TBPX. Ta cần phải giải bài toán tìm dung lợng bù tủ của phía điện áp thấp.

Một phần của tài liệu Cung cấp điện cho nhà máy chế tạo bơm (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w