Biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu lực lượng thanh niên

Một phần của tài liệu việc làm cho thanh niên ở thị xã quảng trị, tỉnh quảng trị (Trang 46)

so với tổng dân số của thị xã Quảng Trị năm 2012

2.2.2. Cơ cấu lực lượng thanh niên thị xã Quảng Trị

Cơ cấu dân số là sự phân chia toàn bộ dân số thành các bộ phận khác nhau theo một số tiêu chí nhất định. Các loại cơ cấu dân số chủ yếu được sử dụng nhiều trong dân số học là cơ cấu theo tuổi và theo giới, cơ cấu dân số theo lao động và trình độ văn hóa.

* Cơ cấu TN xét theo giới tính

Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Cơ cấu dân số theo giới tính biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực. Thông thường ở những nước phát triển, nữ nhiều hơn nam; ngược lại, ở các nước đang phát triển, nam nhiều hơn nữ. Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ phát triển KT - XH, do chiến tranh, do tai nạn, do tuổi thọ trung bình của nữ thường cao hơn nam và do chuyển cư. Cơ cấu theo giới tính có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố sản xuất, tổ chức đời sống XH và hoạch định chiến lược phát triển KT – XH của các quốc gia, các vùng miền.

Bảng 2.5. Cơ cấu thanh niên thị xã Quảng Trị xét theo giới tínhGiới tính Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Giới tính Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)

Nam 47 52,2

Nữ 43 47,8

Tổng 90 100,0

[Nguồn: Số liệu điều tra] [Đơn vị: %]

Biểu đồ 2.4. Biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu thanh niên thị xã Quảng Trị xét theo giới tính

Qua bảng số liệu này ta có thể thấy được số lượng TN nam của thị xã Quảng Trị đông hơn so với TN nữ. Cụ thể, số TN nam là 47/90 người (chiếm 52,2%), số TN nữ là 43/90 người (chiếm 47,8%). Có thể nhận định rằng cơ cấu giới tính của TN thị xã Quảng Trị khá cân đối, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân công lao động và sản xuất để phát triển KT – XH toàn thị xã. Từ số liệu trên đã cho thấy được sự nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân toàn thị xã trong việc thực hiện chính sách dân số.

* Cơ cấu TN xét theo độ tuổi

Cơ cấu dân số theo độ tuổi là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo những lứa tuổi nhất định. Trong dân số học, cơ cấu theo tuổi có ý nghĩa quan trọng vì nó thể hiện tổng hợp tình hình sinh tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.

Số người trong nhóm tuổi lao động và đặc biệt lứa tuổi TN là nguồn nhân lực quan trọng, là vốn quý của quốc gia, cần phải sử dụng số người trong nhóm tuổi này một cách tối ưu để tạo ra sức sản xuất cao nhất cho XH. Tùy theo từng nhóm tuổi mà mức độ tham gia lao động mà khả năng lao động cao hay thấp, như nhóm tuổi từ 16 – 20 tuổi thì đây là nhóm tuổi tham gia lao động chưa cao, do phần lớn còn đang đi học hoặc đang được đào tạo nghề, nhưng đây là nhóm tuổi cần được quan tâm nhất vì đó là nguồn lao động trẻ tương lai của thị xã; Nhóm tuổi từ 21 – 25 tuổi phần lớn đã tham gia lao động, lực lượng này có ưu thế về sức khỏe, về trình độ nên khả năng tiếp thu cái mới, nắm bắt về KH – CN nhanh; Nhóm tuổi từ 26 – 30 tuổi, đây là những lao động siêng năng, chăm chỉ có sự cống hiến cao cho cơng việc vì phần lớn những người trong nhóm tuổi này đều đã lập gia đình.

Bảng 2.6. Cơ cấu thanh niên thị xã Quảng Trị xét theo độ tuổiĐộ tuổi Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Độ tuổi Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)

Từ 16 - 20 tuổi 32 35,56

Từ 21 - 25 tuổi 36 40,0

Từ 26 – 30 tuổi 22 24,44

Tổng 90 100,0

[Nguồn: Số liệu điều tra]

Bảng 2.6. cho ta thấy lượng TN thị xã Quảng Trị tập trung cao nhất ở nhóm tuổi từ 21 – 25 tuổi có 36 người (chiếm 40%), tiếp sau là nhóm tuổi từ 16 – 20 tuổi có 32 người (chiếm 35,56%), sau cùng là nhóm tuổi từ 26 – 30 tuổi (chiếm 24,44%). Tuổi trung bình của TN thị xã Quảng Trị theo số liệu điều tra là 22,78 tuổi.

* Cơ cấu TN xét theo trình độ học vấn

Cơ cấu dân số theo trình độ văn hố phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư, là một trong những tiêu chí để đánh giá chất lượng cuộc sống ở mỗi quốc gia. Trình độ văn hố của dân cư cao là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, thúc đẩy các mặt khác của đời sống XH. Để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hố, người ta thường dùng hai chỉ tiêu là: tỉ lệ biết chữ và số năm đến trường.

Bảng 2.7. Cơ cấu thanh niên thị xã Quảng Trị xét theo trình độ học vấnTrình độ học vấn Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Trình độ học vấn Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Tốt nghiệp TH 9 10,0 Tốt nghiệp THCS 16 17,8 Tốt nghiệp THPT 33 36,7 Tốt nghiệp TCCN 17 18,9 Tốt nghiệp CĐ 8 8,9 Tốt nghiệp ĐH 7 7,8 Trên ĐH 0 0,0 Tổng 90 100,0

[Nguồn: Số liệu điều tra] [Đơn vị: %]

Biểu đồ 2.5. Biểu đồ hình trịn thể hiện trình độ học vấncủa thanh niên thị xã Quảng Trị của thanh niên thị xã Quảng Trị

Theo kết quả điều tra 90 TN nam, nữ trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị năm 2014 của tôi cho thấy rằng: Phần lớn lực lượng TN trong thị xã đã tốt nghiệp THPT chiếm đa số với 33 người (chiếm 36,7%), đây là một tín hiệu tốt cho việc GQVL sau này cho TN tồn thị xã vì họ đã có đủ kiến thức cơ bản để tìm kiếm một việc làm ổn định thích hợp. Đối với những TN tốt nghiệp cấp TH, Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) và CĐ, ĐH thì số lượng là đồng đều nhau, tuy nhiên hướng đi sẽ rất khác nhau và thường thì những người tốt nghiệp TH thường phải chấp nhận lao động nặng nhọc hoặc thủ công, điều kiện làm việc khá bất lợi, thu nhập thấp. Ngược lại, những TN tốt nghiệp CĐ, ĐH ln có nhiều sự lựa chọn trong công việc họ là những người được trang bị kiến thức, chun mơn chu đáo vì thế cơ hội tìm việc làm của họ cao hơn nhiều. Theo số liệu điều tra thì chưa có TN nào có trình độ trên ĐH.

2.3. Thực trạng việc làm của thanh niên thị xã Quảng Trị

2.3.1. Tình trạng việc làm

* Về tỷ lệ TN có việc làm và chưa có việc làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong những năm gần đây, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng lên do sản xuất gặp khó khăn, ảnh hưởng đến việc làm của người lao động.

Bảng 2.8. Tình trạng việc làm của thanh niên thị xã Quảng Trị Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)

Đã có việc làm 54 60,0

Chưa có việc làm 36 40,0

Tổng 90 100,0

[Nguồn: Số liệu điều tra]

Qua số liệu điều tra 90 TN trên địa bàn thị xã Quảng Trị thì cho thấy, Có 54/90 người có việc làm (chiếm 60%), số lượng TN chưa có việc làm chiếm tỷ lệ tương đối cao với 36/90 người chưa tìm được việc làm (chiếm 40%), phần lớn những người chưa có việc làm là những người trong độ tuổi từ 16 – 20 tuổi, đây là những người vẫn đang trong quá trình học tập và đang được đào tạo nghề . Việc tỷ lệ TN thất nghiệp trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển KT – XH của tồn thị xã, bên cạnh đó cịn nảy sinh các tệ nạn XH. Nguyên nhân thất nghiệp của TN thị xã Quảng Trị chủ yếu là do những nguyên nhân sau đây:

Bảng 2.9. Nguyên nhân thất nghiệp của thanh niên thị xã Quảng TrịNguyên nhân thất nghiệp Số lượng(Người) Tần số(%) Nguyên nhân thất nghiệp Số lượng(Người) Tần số(%)

Chưa có việc làm

Chưa tìm được việc làm phù hợp 9 10,0

Khơng có bằng cấp 10 11,1

Chưa muốn đi làm 3 3,3

Khơng có vốn để làm ăn 10 11,1

Vừa mới thơi việc 4 4,4

Tổng 36 40,0

Đã có việc làm 54 60,0

Tổng 90 100,0

[Nguồn: Số liệu điều tra]

Nguyên nhân chủ yếu khiến TN thị xã Quảng Trị thất nghiệp là do khơng có vốn để làm ăn là 10/36 người (chiếm 11,1%) và do khơng có bằng cấp để xin việc là 10/36 người (chiếm 11,1%), có một bộ phận khơng nhỏ TN do chưa tìm được việc làm phù hợp với bản thân là 9/36 người (chiếm 10,0%).

* Việc làm của TN xét theo ngành nghề

Bảng 2.10. Cơ cấu việc làm của thanh niênthị xã Quảng Trị xét theo ngành nghề thị xã Quảng Trị xét theo ngành nghề

Ngành nghề hoạt động Số lượng(Người) Tỷ lệ(%)

Có việc làm

Cơng nghiệp – xây dựng 11 12,2

Nơng - Lâm - Ngư nghiệp 14 15,6

TM - DV 21 23,3

Công nhân viên chức 5 5,6

TTCN 3 3,3

Tổng 54 60,0

Chưa có việc làm 36 40,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng 90 100,0

[Nguồn: Số liệu điều tra] [Đơn vị: %]

[Nguồn: Số liệu điều tra]

Biểu đồ 2.6. Biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu việc làm của thanh niênthị xã Quảng Trị xét theo ngành nghề thị xã Quảng Trị xét theo ngành nghề

Thông qua bảng 2.10 và biểu đồ 2.7 cho ta thấy, tỷ lệ TN làm việc trong ngành TM– DV chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp và công nghiệp - xây dựng, chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là công nhân viên chức và ngành TTCN, cụ

thể: Số lượng TN làm việc trong ngành TM – DV là 21/54 người (chiếm 38,89%), ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp là 14/54 người (chiếm 25,93%), ngành công nghiệp – xây dựng là 12 người (chiếm 20,37%), công nhân viên chức là 5 người (chiếm 9,26%) và ít nhất là ngành TTCN với 3 người (chiếm 5,56%). Như vậy, cơ cấu TN xét theo ngành nghề ở thị xã Quảng Trị đã chuyển dịch theo xu hướng phù hợp với xu thế chung của tỉnh Quảng Trị nói riêng và xu thế của cả nước nói chung, đó là sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH – HĐH. Trên thực tế, trong những năm qua thị xã Quảng Trị đã chú trọng hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư và đã tạo việc làm cho hàng nghìn lao động trong đó chủ yếu là lực lượng lao động TN. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nghề của TN ở thị xã Quảng Trị cũng được chuyển dịch nhờ đó.

* Thời gian làm việc trung bình của TN

Bảng 2.11. Thời gian làm việc trung bình/ngàycủa thanh niên thị xã Quảng Trị của thanh niên thị xã Quảng Trị

Thời gian làm việc trung

bình trong ngày Số lượng(Người) Tỷ lệ(%) Đã có việc làm Dưới 4 giờ/ngày 1 1,1 Từ 4 đến dưới 8 giờ/ngày 19 21,1 Từ 8 giờ trở lên 34 37,8 Tổng 54 60,0 Chưa có việc làm 36 40,0 Tổng 90 100,0

[Nguồn: Số liệu điều tra]

Căn cứ vào bảng số liệu trên cùng với lý thuyết về cách phân loại việc làm theo mức độ sử dụng thời gian lao động ta có thể thấy rằng, số lượng TN đủ việc làm (ngày làm việc từ 8 giờ trở lên) là 34/90 người (chiếm 37,8%), số lượng TN thiếu việc làm (làm việc dưới 8 giờ/ngày) là 20/90 người (chiếm 22,2%), còn số lượng TN thất nghiệp là 36/90 người (chiếm 40%). Mức thất nghiệp của TN thị xã Quảng Trị chiếm tỷ lệ khá cao so với mức thất nghiệp của lao động toàn thị xã trong những năm qua. Thiếu vốn, nhận thức kém là những nguyên nhân sâu xa làm cho TN ở thị xã Quảng Trị khơng tìm được việc làm và tự tổ chức việc làm cho mình.

* Những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn việc làm của TN

Bảng 2.12. Mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đếnlựa chọn việc làm của thanh niên thị xã Quảng Trị lựa chọn việc làm của thanh niên thị xã Quảng Trị

Lương với trình độPhù hợp thăng tiếnCơ hội Điều kiện làm việc Chế độ ưu đãi người biết đếnĐược nhiều Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Rất Không quan trọng 14 15,6 7 7,8 12 13,3 Không quan trọng 5 5,6 11 12,2 23 25,6 Bình thường 5 5,6 23 25,6 30 33,3 27 30,0 18 20,0 26 28,9 Quan trọng 44 48,9 31 34,4 21 23,3 33 36,7 36 40,0 13 14,4 Rất quan trọng 41 45,6 31 34,4 25 27,8 23 25,6 25 27,8 16 17,8 Tổng 90 100,0 90 100,0 90 100,0 90 100,0 90 100,0 90 100,0

[Nguồn: số liệu điều tra]

Qua số liệu điều tra 90 TN trên địa bàn thị xã Quảng Trị về việc đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố đối với quyết định lựa chọn việc làm và đã thu được kết quả thông qua bảng số liệu như trên, ta thấy rằng phần lớn TN đều quan tâm đến yếu tiền lương trong quyết định lựa chọn việc làm cho bản thân với 44/90 người (chiếm 48,9%) đánh giá ở mức độ quan trọng và 41/90 người (chiếm 45,6%) đánh giá ở mức độ rất quan trọng; Yếu tố được đánh giá là quan trọng thứ hai trong quyết định lựa chọn việc làm của TN là cơng việc phải phù hợp với trình độ bản thân, có 31/90 người (chiếm 34,4%) đánh giá ở mức độ rất quan trọng và cũng 31/90 người (chiếm 34,4%) đánh giá ở mức độ rất quan trọng; Yếu tố được đánh giá thấp nhất là yếu tố về mối quan hệ được nhiều người biết đến với 12/90 người đánh giá rất không quan trọng (chiếm 13,3%) và 23/90 người (chiếm 25,6%) đánh giá là khơng quan trọng.

2.3.2. Tình hình thu nhập

Thu nhập cao là điều tất cả mọi người lao động mong chờ. Thu nhập là nguồn thu chính đáng từ những việc làm mà người lao động có được, đây là nguồn để chi tiêu cho cuộc sống hằng ngày. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập của người lao động tăng lên đáng kể, nhu cầu của cuộc sống ngày càng cao. Dưới đây là số liệu về thu nhập của TN thị xã Quảng Trị:

Bảng 2.13. Tình hình thu nhập của thanh niên thị xã Quảng TrịThu nhập Thu nhập trung bình/tháng Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)

Đã có việc làm Dưới 1 triệu đồng/tháng 2 2,2 Từ 1-2 triệu đồng/tháng 11 12,2 Từ 2-4 triệu đồng/tháng 24 26,7 Từ 4-6 triệu đồng/tháng 14 15,6 Trên 6 triệu đồng/tháng 3 3,3 Tổng 54 60,0 Chưa có việc làm 36 40,0 Tổng 90 100,0

[Nguồn: Số liệu điều tra] [Đơn vị: %]

[Nguồn: Số liệu điều tra]

Biểu đồ 2.7. Biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu thu nhậpcủa thanh niên thị xã Quảng Trị của thanh niên thị xã Quảng Trị

Qua bảng 2.13 ta thấy số lao động có thu nhập dưới 1 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ rất ít là 2/54 người (chiếm 3,7%), số lượng TN có thu nhập trên 6 triệu cịn thấp chỉ có 3/54 người (chiếm 5,56%). Số lao động có thu nhập từ 1 – 2 triệu đồng, từ 2 – 4 triệu đồng và từ 4 – 6 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao, lớn nhất là mức thu nhập trong khoảng từ 2 – 4 triệu đồng/tháng là 24/54 người (chiếm 44,44%), thu nhập từ 4 – 6 triệu/tháng là 14/54 người (chiếm 25,93%), thu nhập trong khoảng từ 1 – 2 triệu là 11/54 người (chiếm 20,37%).

TN của một số huyện lân cận. Tuy nhiên, cuộc sống của TN nói riêng và của lao động nói chung cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn thu nhập chính của họ là từ nghề chính họ thực hiện, cịn các nguồn thu nhập khác rất ít, khơng đáng kể. Thơng qua điều tra khảo sát về mức độ thỏa mãn nhu cầu của TN từ thu nhập chính của mình và đã thu được bảng số liệu sau:

Bảng 2.14. Mức độ thỏa mãn nhu cầu từ thu nhậpcủa thanh niên thị xã Quảng Trị của thanh niên thị xã Quảng Trị

Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Đã có việc làm Dư thừa 8 8,9 Vừa đủ 28 31,1 Khơng đủ 18 20,0 Tổng 54 60,0 Chưa có việc làm 36 40,0 Tổng 90 100,0

[Nguồn: Số liệu điều tra]

Bên cạnh một số ít người có thu nhập cao, dư thừa thì vẫn cịn khá nhiều TN vẫn không thể chi trả cho cuộc sống từ thu nhập chính của họ, cụ thể là: Có 8/54 người (chiếm 14,81%) còn dư thừa tiền sau khi đã trang trải cho cuộc sống, có 28/54 người (chiếm 51,85%) chi tiêu vừa đủ từ thu nhập chính của mình và 18/54 người (chiếm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu việc làm cho thanh niên ở thị xã quảng trị, tỉnh quảng trị (Trang 46)