Sự đa thanh trong giọng điệu nghệ thuật

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật tiểu thuyết hồ anh thái (Trang 64 - 80)

5. Bố cục luận văn

3.3. SÁNG TẠO TRONG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU

3.3.2. Sự đa thanh trong giọng điệu nghệ thuật

Giọng điệu là “một phạm trù thầm mỹ trong tác phẩm văn học. Nó địi hịi người trằn thuật phai có khẩu khí, có giọng điệu. Giọng điệu trong tác phấm gẳn với cái giọng “trời phú” cúa mồi tác già, nhưng mang nội dung khái

làm nên cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật độc đáo cho nhà vãn. Trong hành trình sáng tạo nghệ thuật, Hồ Anh Thái ln nồ lực tìm kiếm khăng định cho mình một giọng điệu riêng. Ơng chu trương tạo cho mình một hợp âm nhiều giọng điệu khác nhau, triết lý, hài hước giễu nhại, thương cảm. Sự đa dạng trong giọng điệu nghệ thuật đà khiến tác phẩm cua Hồ Anh Thái ln có sức ám ánh đối với người đọc, bơi mồi người như tìm thấy một phần cua mình trong nhừng sáng tác cua ơng

Sừ dụng chất giọng triết lý là cách Hồ Anh Thái thể hiện cái nhìn nghệ thuật riêng cúa mình trước thế thái nhân tình bẳng nhừng quan điểm, tư tường triết lý cùa mình. Với sự từng trái và một vốn sống phong phú, ông đã khái quát được nhiều triết lý về thân phận con người hết sức ngẳn gọn nhưng vô cùng sâu sắc. Con người là nguyên nhân nhưng cùng chính con người phai chịu sự tác động mạnh trước sự thay đồi chóng mặt cua xã hội. Bao nhiêu bi kịch đà xảy ra với con người. Đứng trước nhừng mất mát đau khồ đó nhà vãn nhận ra, “có khi sự mất mát khiến cho con người thích lao vào chồ đơng người, thích nhay vào nhừng nơi ồn à để bù lấp khoáng trống hụt hẫng của mình” [39, tr.93]. Cuộc đời mồi người có nhừng điều khơng thể tính trước, ngờ được, đơi khi tường chừng như mọi thứ diền ra sn sè nhưng có nhừng trục trặc khiến mọi thứ tan vờ tất ca. Trước hoàn cánh cùa Toàn (Người và xe

chạy dưới ánh trăng) Hồ Anh Thái đà viết “Con người ta ai mà chằng muốn

vươn tới, muốn đi về phía trước. Nhưng chỉ một trục trặc nhỏ, một cái ốc, một cái đinh ca-vét...thế là chậm trề, phái rớt lại đàng sau” [39, tr. 127]. Chất triết lý được thề hiện bàng một thái độ xót xa thấu hiếu trước nồi đau nồi mất mát cua nhân vật và một giọng văn sẳc lạnh không né tránh sự thật. Con người khi mắc sai lầm, tội lồi thường tìm cách để chạy trốn, tránh khói nhừng ánh mắt xoi mói cùa mọi người. Tường (Người đàn hà trên đảo) chi muốn trốn đến một nơi nào khơng có ai nhưng khi đà xa lánh được tất cá rồi mới cam thấy cô

đơn, mới nhận ra rằng. “Con người phái sống giừa một quần thể, một cộng đồng. Dầu có chán ngán nó, vẫn khơng thể thiếu nó. Thậm chí sống là chịu đựng, thì vẫn phai chịu đựng cuộc sống suốt đời, Một khi phai tách ra khói cuộc sống đó, người ta mới cám nhận hết giá trị cùa nó, mà lúc thường khơng nhận thấy” [40, tr.78], Hồ Anh Thái thể hiện giọng triết lý bằng sự từng trái, thấu hiểu kết hợp với một thái độ cứng rẳn, lạnh lùng và ngôn ngừ sắc sảo. Hịa đà tự đứng lên bàng đơi chân cùa mình, trớ thành giám đốc Cơng ty Xuất khấu cùa huyện Cát Bạc bơi, “con người chì được quyền kiêu hành, một khi bàng năng lực cua bàn thân, anh khắng định được chồ đứng cua mình trước một đám đơng” [40, tr.l 10]. Nhưng khi về sống bên cạnh Tường, một người sống theo bàn năng, để nhừng ham muốn bán năng chi phối, Hòa nhận ra nhừng ham muốn bán năng bắy lâu cùa mình tướng như đà bị quên lãng nay trồi dậy trong con người anh. Dù có kiêu hành tới đâu, anh cũng phái thừa nhận. “Con người ai chẳng có khao khát, cùng ham muốn dục vọng, đừng bao giờ ảo tường rằng có thể triệt tiêu nó, kìm hàm nó” [40, tr. 190]. Dường như nhà vãn đang thơng cám chia sè với hồn canh của nhân vật. Rõ ràng, trước sự thay đồi chóng mặt cùa xà hội, con người chịu nhiều tác động nhất nhà văn hướng con người làm đối tượng trung tâm nên nhừng triết lý về con người chiếm phần nhiều trong sáng tác cùa Hồ Anh Thái. Ông thường biến nhừng quan điểm tư tướng về con người trơ thành một bài học triết lý ngắn gọn đề người đọc ngẫm lại chính mình, ngẫm lại nhừng gì mình đà làm một cách đơn gián nhất.

Khơng chí triết lý về con người, nhà văn cịn có nhiều triết lý về cõi đời, về lè sống và nhừng quan niệm về nhân sinh. Bằng giọng triết lý, Hồ Anh Thái đà khơi gợi trong người đọc nhừng suy ngẫm về bàn thân hướng họ tới nhừng điều thiện trong cuộc sống. Giọng triết lý trong nền văn học đương đại đà được các nhà tiều thuyết sư dụng rộng rài. Hồ Anh Thái cùng vậy nhưng

đặc sắc cua ông là giọng triết lý đậm màu sắc huấn giáo. Cách triết lý ngắn gọn súc tích, khơng lý luận rườm rà mà dề hiểu khiến người đọc có được nhiều bài học về giá trị đạo đức, lối sống khi đọc tiều thuyết Hồ Anh Thái, từ đó có thể tìm ra được nhừng chân lý sống đúng đấn cho bàn thân.

Bên cạnh giọng triết lý, Hồ Anh Thái còn để lại ấn tượng mạnh đối với bạn đọc ơ giọng châm biếm giều nhại. Với chất giọng này, nhà vãn phơi bày tất cá nhừng trò bịp bợm, nhếch nhác trong cuộc sống lên trên trang viết của mình. Cuộc sống hiện đại hiện lên trên giọng điệu mía mai, châm biếm cua Hồ Anh Thái thật xót xa, chua chát.

Cuộc sống hiện đại với bao nhiêu vấn đề nhức nhối là điều nhà văn chú trọng nhiều nhất. Xà hội ngày càng hiện đại nhưng cùng với sự phát triển cua nó là sự xuống cấp về cách sống cùa một bộ phận người. Con người trơ nên thực dụng một cách vơ tình, vơ cám trước mọi thứ, “trong mọi tình huống nước sơi lừa bong, Thế ln là người lạnh, bình tình, sáng suốt. Đường đi nước bước chuấn xác, cắt đặt công việc gọn gàng. Xừ sự đẹp” [47, tr.3O]. Nhà văn mía mai lối sống cua con người với một thái độ nhẹ nhàng nhưng sẳc sáo. Bằng cách sư dụng cấu trúc lặp cùng một thái độ hài hước, cười cợt, Hồ Anh Thái đà phê phán lối làm ăn trục lợi nhừng ké lợi dụng thời kinh tế mờ cừa đề kiếm chác, “cha lập công ty cua cha, mẹ lập công ty cua mẹ, con lập công ty cua con. Um ba la, ba ta đều là giám đốc. Một tước hiệu quý tộc trơ thành bình dân phồ biến. Hề có tước hiệu ấy là có quyền bng chừ ký giun dế” [47, tr. 137]. Thái độ cười cợt, bông đùa nhà vãn đà lột tả bao nhiêu bi hài kịch đang diền ra trong cuộc sống này. “Vợ gà ơ nhà đà rước giai về nhà. Con gái gà ơ nhà cùng rước giai về nhà. Bên này là giường mẹ, bên kia là giường con, chúng cùng lúc thi đua lập thành tích chào mừng ngày ơng chu gia đình mang thêm hàng về” [47, tr.l 17]. Chất giều nhại cũng tràn ngập trong Mười lẻ một

hài hước nghịch dị của nó. Với một giọng văn tưng tứng, bờn cợt, nhà văn đà giều nhại từ giới làm ăn cho đến giới trí thức, với nhừng giáo sư tiến sì dơm. Nhà văn phanh phui bao bộ mặt đạo đức giá, tri thức gia, “kiến thức cứa hai ông giáo sư mài mài dừng lại ớ trình độ cứ nhân bồ túc công nông” [45, tr. 192], khiến sinh viên không thể biết “trong sách đâu là đoạn các ông cắt dán, copy rồi paste, đâu là đoạn các ông viết” [45, tr. 191 ]. Hồ Anh Thái phơi bày ra bao mặt trái cùa xà hội, “hễ ai yếu chun mơn một tí đều có thề chuyển sang trông coi vãn chương khoa học xà hội nhân vãn” [45, tr.87]; “cũng vì yếu ngoại ngừ mà cánh học giá cùa ta đặc biệt thích thú cánh ngoại quốc biết tiếng Việt” [45, tr. 196]; “chì có hai ơng nói tiếng Việt trong một hội tháo toàn bàng tiếng Anh” [45, tr. 197]... Bao trò hề, bao sự lố bịch cua các giáo sư, các cán bộ đầu ngành được Hồ Anh Thái vạch trần bằng chất giọng hài hước, cười cợt khiến người đọc cười mà nghe sao chua xót sao đắng cay, cho nhừng gì vẫn đang diền ra hẩng ngày trong xà hội ta. Chất giều nhại đẩy lên cao khi Hồ Anh Thái viết SBC là săn bắt chuột. Chưa cần đọc tác phấm, chi mới cần đọc mục lục, với cách đặt tên cách chia chương cùa nhà văn đà thấy chất giều nhại rõ ràng trong đó. Có thề thấy rõ mồi chương là một đối tượng để Hồ Anh Thái đưa ra mía mai, châm biếm.

Với nhừng câu chuyện bông đùa, cười cợt pha chút hài hước, Hồ Anh Thái đà “bịa” ra nhừng câu chuyện đùa để cười cợt. Cuộc sống đầy rẫy nhừng điều chướng tai gai mắt không thể chấp nhận được nhưng hằng ngày con người vẫn phai chấp nhận, vẫn phài sống chung với nó. Tiếng cười cùa Hồ Anh Thái do đó, khơng đơn thuần chi nhẳm mục đích gây cười, mia mai, hay đa kích mà quan trọng hơn, nhà vãn muốn phán ánh bao vấn đề nhức nhối trong xà hội một cách chân thực, phán ánh sự sa đọa xuống cấp trầm trọng cua một lớp người, phơi bày một khuôn mặt khác cua xà hội hiện đại, với mong muốn cái xấu, cái ác, cái tiêu cực ngày một ít đi nhường chồ cho một

cuộc sống lành mạnh hơn, tốt đẹp hơn. Phơi bày cuộc sống bằng giọng châm biếm, giều nhại, Hồ Anh Thái gửi đến bạn đọc nhùng thông điệp, nhừng tư tường sâu sẳc về cuộc đời.

Bên cạnh nhừng đoạn vãn mang tính lên án đà kích sâu sẳc thì trong sáng tác cua Hồ Anh Thái cũng tràn ngập tình thương với một chất giọng đầy thương càm, xót xa cho nhừng thân phận nho bé trong cuộc đời. Với một tâm hồn nhạy cam trước nhừng nồi đau nhừng mắt cúa con người, Hồ Anh Thái đà bày to sự đồng cám chia sẻ bằng một giọng tâm tình sâu sắc. Nhừng trang văn đầy chất xót thương như chính nhà văn đang đau nồi đau cùng nhân vật, khiến người đọc trào dâng nhừng cám xúc đồng điệu với tấm lòng cua nhà văn. “Một nồi đau cồn lên trong lịng Tồn, vật và như nhừng đợt sóng lừng. Tồn nhắm mẳt, cắn răng chịu nhừng cơn đâm thúc ơ bên trong. Đất nước mình chịu nhiều đau khồ như vậy chưa đủ hay sao, mà nhừng đứa con vần tiếp tục bo đất nước ra đi? Toàn đi qua cuộc chiến tranh, mất cha mẹ mắt ca sự hồn nhiên thơ trẻ trong tâm hồn. Tướng rằng hết chiến tranh sè khơng mắt gì nừa, thế mà anh bị tước mắt khát vọng được tiếp tục học lên, và sè có nguy co bị mất một người bạn. Tại sao tạo hóa cho con người cái quyền sống, đồng thời lại lấy mất cúa họ nhiều điều thiêng liêng và hành hạ họ khổ sở như vây?” [39, tr.206-207]. Nhừng con chừ của Hồ Anh Thái thấm đẫm nồi đau xót khơng thể chia sẻ cùng ai cùa Trang, “Trang lên cơn sốt. Nó cứ đứng mà run bần bật, muốn khóc nhưng khơng sao phát thành tiếng. Từ buổi trưa hôm qua đến giờ con bé khơng có một hạt cơm trong bụng, khơng uống một hớp nước, và chồ khuỳu tay rách da bật máu cũng khơng làm nó thấy đau. Ánh ban mai mờ mờ lọc qua cặp mẳt mất thằn sẳc cùa nó hóa thành vàng ệch” [39, tr.55]. Bằng chất giọng đầy thương cam, nhà vãn như đồng cám với nồi đau mất mẹ cùa Trang, gợi vào tâm hồn người đọc bao nồi xót xa. Giọng thương càm cũng được Hồ Anh Thái thể hiện khi nói về nhừng nừ thanh niên xung

phong trơ về sau chiến tranh qua nhừng lời chia sẻ bộc bạch một ước mơ nho

nhoi nhưng không hề đơn gian cua họ. “Hồi đánh Mỹ, chúng tôi ớ bên lề sự sống và cái chết, nhừng khát khao bàn năng có thể ức chế được, có thể qn đi được. Cịn bây giờ thật khơng thể qn. Tơi thầm bao mình đà q lứa, đà hết thì, khơng lấy ai được nừa, nhưng giá như có một đứa con thì cùng được an ui phần nào. Nếu ngày đó tơi khơng giừ mình q, ít ra tơi cũng có một đứa con với người tôi yêu. Tôi giừ thân cho ai nừa, trinh tiết cho ai, khi mà chi có một mình cơ đơn? Tập thể có thể làm cho tơi có ý chí, có thể làm cho tơi khy khố đơi chút, nhưng tập thể không thể cho tôi hạnh phúc riêng” [40, tr. 122-123]. Nhừng người nừ thanh niên năm xưa nay sống trong cánh đơn chiếc, không chồng không con, họ khao khát có một hạnh phúc đơn sơ nhưng với họ thật khó khăn. Với một thái độ chia sẻ thơng cám, nhà văn đà thề hiện tính nhân vãn sâu sắc khi nói về hồn cánh cùa nhừng người đàn hà trên đảo. Đồng cám với nồi đau, nồi khồ nhọc vất vá cùa nhừng con người sống ờ miền quê nghèo khồ, họ có thể chết vì nhừng căn bệnh khơng có gì nguy hiểm nhưng chì vì thiếu tiền để chạy chừa kịp thời. Cái chết bất ngờ cua cô thanh niên xung phong một thời chi vì viêm ruột thừa đà có sức mạnh tố cáo chế độ làm việc quan liêu vô trách nhiệm, chạy theo đồng tiền cua xà hội ngày nay. Trong chiến tranh, sống giừa bao nhiêu bom đan, cái chết có thề đến lúc nào khơng hay thì Giềng vẫn sống sót trớ về. Nay hịa bình chí vì thiếu tiền vì nghèo cơ đà phái chết một cách oan ức. Đám tang cua cơ diền ra thật buồn thàm, “chi có dân xóm giềng đi đưa tang. Nhừng hình hài gầy guộc, xiêu vẹo, như chính họ mới là nhừng hồn ma. Con đường cát đôi chồ ló ra nhừng khoảng đất thịt trơn lép nhép sau trận mưa hôm trước. Bao nhiêu lâu khô hạn, hôm qua bồng được một trận mưa. Cái huyệt đào từ trước, giờ đà lóng bong nước. Quan tài tha xuống cứ nổi lềnh bềnh” [47, tr.228]. Đoạn vãn nghe sao mà chua xót, sao mà cay đẳng, ơng trời như cũng khóc cùng nồi đau

cua Giềng. Sau cái chết cùa Giềng nhân vật Đơng mới nhìn ra cuộc đời cịn rất nhiều mành đời thật đáng thương, thật tội nghiệp “người nghèo ở đâu chá vậy. Họ sống ngơ ngác giừa đời, khơng một nguồn báo hiềm, số mạng có thể kết liều bất cứ lúc nào” [47, tr.228], với tất cá sự chân thành cua mình nhà văn thấu hiếu nhừng nồi khồ nồi đau đớn cua con người như chính ơng đang phái chứng kiến mọi chuyện, như ông đà từng phai chịu đựng nhừng nồi đau đó.

Mất mát đau thương trong cuộc đời vẫn cịn rất nhiều, nhừng số phận, nhừng mánh đời bất hạnh vẫn cịn đó và chính lời vãn cua Hồ Anh Thái là cầu nối cho nhừng trái tim yêu thương gắn kết với nhau, để con người gẳn bó hơn, gần gũi hơn, yêu thương. Văn học giúp thanh lọc tâm hồn con người, hướng con người tới nhừng điều thiện. Bằng tấm lòng yêu thương con người, Hồ Anh Thái đà làm bao nhiêu trái tim người đọc xúc động cùng ông, đồng cám cùng ông. Bên cạnh giọng phê phán khá gay gẳt lối sống cua con người giọng thương cam vẫn chiếm một phần lớn trong sáng tác cua Hồ Anh Thái Dù có triết lý, có mía mai, châm biến đến đâu thì cuộc đời vẫn cần nhừng tấm lòng biết thương cam với bao manh đời bất hạnh. Và chi có sự đồng cam trong tâm hồn trong trái tim mới thấu hiểu được hết.

Với sự đa thanh trong giọng điệu, Hồ Anh Thái khơng chỉ nhìn thắng vào lối sống, vào nhân cách đạo đức cua con người bàng một thái độ nghiêm khẳc với hi vọng con người ý thức được sự xuống cấp trong lối sống cùa bàn thân, mà ơng cịn thể hiện một cái nhìn bao dung với nhừng con người hướng thiện. Bơi nhà văn hiều trong cuộc đời mồi người không ai là không mấc phái sai lầm, nhưng nếu con người ý thức được và tìm đến sự sám hối thì đó là nhừng người đáng trân trọng, đáng được bao dung tha thứ.

KÉT LUẬN

Bằng sự nồ lực không ngừng nghỉ vì nghệ thuật, Hồ Anh Thái đà

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật tiểu thuyết hồ anh thái (Trang 64 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)