6 Kết luận chơng

Một phần của tài liệu công nghệ cọc franki (Trang 83 - 85)

Qua báo cáo nghiên cứu cho thấy rằng điều kiện đất nền Hà nội, các lớp đất có hệ số thấm nhỏ, do vậy rất thuận lợi cho việc thi công đóng nút bê tông khô cho cọc Franki. Với sức chịu tải của cọc cao, cọc Franki hoàn toàn có thể áp dụng mở rộng đáy tại lớp cát mịn hay lớp cát thô (thuộc thống Pleistocen) và lớp cuội sỏi của đất nền Hà nội, tuỳ thuộc vào quy mô và yêu cầu sử dụng của công trình.

áp dụng cọc Franki đờng kính D500, tính toán sức chịu tải của cọc là 230T,

tính toán so sánh với cọc khoan nhồi đờng kính D600, chiều sâu hạ cọc 30m, cho thấy rằng sức chịu tải của cọc Franki có thể tăng 30%, giảm kích thớc đài cọc và giảm chiều sâu hạ cọc.

Với cọc khoan nhồi đờng kính lớn, tiến hành tính toán so sánh cọc khoan nhồi đờng kính D1000 không mở rộng đáy và cọc mở rộng đáy cho thấy rằng cọc khoan nhồi thích hợp hơn khi chân cọc hay thân cọc đợc mở rộng tại lớp đất sét chặt, với chân cọc đợc mở rộng ở lớp cuội sỏi của lớp đất nền Hà nội cho hiệu quả không cao. Để áp dụng đợc, cần tăng cờng độ vật liệu làm cọc, tăng sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc.

Chơng iv: kết luận và kiến nghị

IV. 1. Kết luận:

IV. 1. 1. Đóng góp của luận văn:

Giải quyết một cách tơng đối trọn vẹn về vấn đề ứng dụng công nghệ cọc Franki trong điều kiện đất nền Hà nội, mở rộng vấn đề biện pháp thi công mở rộng đáy cọc nhồi bằng phơng pháp gầu đào và phơng pháp phun phụt vữa áp lực cao. Tổng hợp, tóm lợc vấn đề đất nền Hà nội, từ đó kiến nghị lớp đất và chiều sâu hạ cọc thích hợp cho cọc Franki và cọc khoan nhồi mở rộng đáy, mở rộng thân cọc. IV. 1. 2. Kết quả thu đợc của đề tài:

- Quy trình thi công cọc Franki điển hình, u nhợc điểm của cọc, khả năng chịu tải của cọc Franki điển hình.

- Đa ra tơng đối hoàn chỉnh về biện pháp, quy trình thi công cọc khoan nhồi, mở rộng chân cọc bằng phơng pháp gầu đào và các hình ảnh minh hoạ.

- Sơ lợc về phơng pháp mở rộng chân cọc bằng phơng pháp phun phụt vữa áp lực cao.

- Tổng hợp, đa ra các phơng pháp tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi đợc mở rộng đáy và không mở rộng đáy. Công thức cùng bảng thực nghiệm tính toán sức chịu tải của cọc Franki điển hình thi công bằng phơng pháp đóng ống.

- Tổng hợp báo cáo nghiên cứu điều kiện địa chất đất nền Hà nội, đánh giá về lớp đất thích hợp cho việc thi công mở rộng đáy đối với cọc Franki và cọc khoan nhồi.

- Tính toán móng tại một chân cột điển hình của một công trình thực tại Hà nội, so sánh phơng án móng cọc Franki với cọc khoan nhồi có đờng kính tơng ứng, ph- ơng án móng cọc khoan nhồi đợc thi công mở rộng đáy và cọc khoan nhồi không mở rộng đáy tại điều kiện đất nền giả thiết tại Hà nội.

- Tổng hợp, đa ra một số hình ảnh về thiết bị máy móc thi công cọc Franki và thi công cọc nhồi mở rộng đáy.

- Qua tính toán so sánh sức chịu tải của cọc Franki đờng kính D500 với cọc khoan nhồi thông thờng đờng kính D600 tại một chân cột điển hình của công trình thực tế xây dựng (quy mô công trình gồm 1 tầng hầm và 21 tầng nổi) cho thấy sức chịu tải của cọc Franki tăng thêm 30% so với cọc khoan nhồi D600, giảm chiều sâu hạ cọc, từ đó giảm số cọc bố trí trong đài cọc, giảm kích thớc đài cọc. Ta có thể tổng kết qua bảng sau: Thứ tự Cọc khoan nhồi D600, ko mở rộng đáy Cọc Franki D500 Tỷ lệ % Chiều dài cọc 29m 22m -24.1% Bố trí thép cọc 8φ20 6φ20 Khả năng chịu lực 162.56 T 230 T +30% Kích thớc đài cọc 6.6mx4.8x2.5m 5.3mx3.2mx2.5m Bố trí cọc trong đài cọc (cùng một tải trọng chân cột) 12 cọc 8 cọc -33% Độ lún của móng 2.798 cm 4.87 cm

- Kết quả tính toán so sánh sức chịu tải cọc khoan nhồi đờng kính D1000 mở rộng đáy và không mở rộng đáy cho thấy rằng với dạng cọc nhồi tại đất nền Hà nội, thi công với mũi cọc tựa trên nền cuội sỏi chặt, việc mở rộng chân cọc cho hiệu quả không cao khi áp dụng vật liệu bê tông cọc theo mác thông thờng.

Một phần của tài liệu công nghệ cọc franki (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w