Bảng kiểm định kết quả kiểm tra T– test

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải bài tập phần giao thoa sóng sơ, Vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 74)

Levene's Test for Equality of

Variances t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper KTA Equal variances

assumed .103 .749 2.738 76 .008 .6895 .2518 .1879 1.1910

Equal variances

not assumed 2.743 75.967 .008 .6895 .2513 .1889 1.1901

Qua phép kiểm định T - test của thực nghiệm ra với trường hợp không bằng nhau về phương sai. Đồng thời, hệ số có ý nghĩa đều dưới 0.05 (thỏa

mãn giá trị cho phép). Do vậy, có thể khẳng định sự sai khác về điểm trung bình là có ý nghĩa.

Kết luận:

- Đồ thị tần suất cho thấy số điểm nhiều nhất của lớp thực nghiệm tập trung ở điểm 8, còn lớp đối chứng chỉ tập trung ở điểm 7. Miền giá trị của lớp thực nghiệm từ 4-10, độ lệch chuẩn 1,7; lớp đối chứng 2-10, độ lệch chuẩn 1,8; như vậy ở lớp thực nghiệm độ phân tán ít hơn chứng tỏ lớp thực nghiệm học sinh đồng đều hơn lớp đối chứng.

- Điểm trung bình cộng của học sinh lớp thực nghiệm (7,79) cao hơn lớp đối chứng (7,1). Phép kiểm định T-test trên phần mềm SPSS chứng tỏ việc sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải bài tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao có hiệu quả tốt hơn phương pháp dạy học thông thường.

Như vậy, xét về mặt định lượng việc sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải bài tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao đã đem lại hiệu quả bước đầu trong việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh.

3.3.3. Hiệu quả của phương pháp Graph đối với việc hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí giải bài tập vật lí

Q trình thực nghiệm cũng cho thấy, đối với lớp thực nghiệm, sự phân hoá trong học sinh rất rõ ràng. Những học sinh có thái độ tích cực và trách nhiệm cao trong q trình học tập của mình thì đạt điểm cao, số lượng học sinh này nhiều hơn ở lớp đồi chứng (học theo phương pháp thông thường). Ngược lại, những học sinh ít có tinh thần trách nhiệm với tiến trình học tập của mình thì đạt điểm rất thấp, số lượng học sinh này ở lớp thực nghiệm lại nhiều hơn lớp đối chứng. chứng tỏ với phương pháp Graph đã thu hút được đa số học sinh tích cực, tự lực giải quyết vấn đề.

Với phương pháp Graph, học sinh nắm được nội dung các khái niệm đã học, biết vận dụng định nghĩa, khái niệm để giải các bài tập cụ thể, tuy nhiên còn một số học sinh cịn mắc sai lầm khi tính tốn, biến đổi, lập luận thiếu chặt chẽ do đó dẫn đến kết quả sai.

Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy, trong việc tổ chức lớp học, tổ chức các nhóm và thảo luận chung, sự chỉ đạo và can thiệp thích hợp của giáo viên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tổ chức, định hướng hoạt động nhận thức của học sinh. Vấn đề tạo ra nhu cầu nhận thức rất quan trọng, theo cách trong đó học sinh khơng chỉ tiếp thu yêu cầu mà cịn có thể hành động theo các địi hỏi đó để thực hiện suy nghĩ ở mức cao, áp lực về thời gian làm cho giáo viên không giành đủ thời gian cho họ sinh khám phá, tìm tịi. Ngồi ra, giáo viên phải có khả năng giám sát từng học sinh, khi nào thì can thiệp và khi nào thì để cho các học sinh tự hoạt động. Những cơng việc đó địi hỏi sức lực của giáo viên đôi khi làm cho giáo viên mệt mỏi, không tương tác với học sinh thường xuyên mà chỉ yêu cầu đến các kỹ năng, hứng thú tự nhiên của học sinh.

3.4. Kết luận chƣơng 3

Qua một số tiết học ít ỏi của q trình TNSP, với số lượng học sinh hạn chế, chưa đủ để khẳng định giá trị phổ biến của việc sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải bài tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao. Tuy nhiên, với những kết quả bước đầu thu được có thể chứng tỏ rằng việc xây dựng bài tập vật lí bằng graph một cách hợp lý, hỗ trợ việc giảng dạy, tổ chức thảo luận, hướng dẫn học sinh giải quyết nhiệm vụ nhận thức trong quá trình hướng dẫn học sinh giải bài tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao sẽ có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học, giúp học sinh nắm vững kiến thức; phát triển hứng thú, óc sáng tạo; phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong q trình học tập.

Tuy nhiên, thông qua thực nghiệm chúng tôi thấy cịn một số hạn chế: - Để có các giờ học lơi cuốn được học sinh tích cực, tự lực tìm tịi giải quyết vấn đề hoặc tham gia thảo luận giải bài tập bằng graph đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu tư thời gian, sự chuẩn bị công phu, với sự khéo léo điều khiển lớp học.

- Kết quả khả quan bước đầu trong đợt thực nghiệm sư phạm theo định hướng của đề tài đã cho phép chúng tơi kết luận rằng hồn tồn có thể vận dụng được lý thuyết graph vào dạy học giải bài tập vật lí ở trường THPT, đem lại những kết quả tích cực hơn bằng việc kết hợp vận dụng phương pháp Graph dạy học với các phương pháp, các xu hướng dạy học mới như phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. Những nghiên cứu lý luận và thực nghiệm đã chứng tỏ rằng giả thiết khoa học mà đề tài đã đề ra là chấp nhận được.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã giải quyết được một số vấn đề sau:

- Vận dụng những quan điểm lý luận về phương pháp Graph và sử dụng graph trong dạy học vào hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí nói chung và giải bài tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao nói riêng.

- Nghiên cứu nguyên tắc và kỹ thuật xây dựng graph để giải các BTVL. - Qua tìm hiểu thực tế dạy và học chương giao thoa sóng cơ ở trường THPT hiện nay, chúng tơi đã phát hiện những khó khăn của giáo viên khi dạy học và học sinh khi học tập về bài tập chương này và đưa ra các giải pháp khắc phục các khó khăn đó theo hướng phát triển hứng thú, tính tích cực, tự lực tham gia giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh.

- Qua nghiên cứu TLGK, các sách tham khảo, chúng tôi đã làm rõ các nội dung kiến thức cơ bản, các kĩ năng cần thiết để giải bài tập trong chương giao thoa sóng cơ. Từ đó xây dựng hệ thống bài tập với các graph hướng dẫn học sinh giải bài tập cụ thể.

- Thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy rằng, với khả năng của giáo viên và học sinh hiện có, vấn đề triển khai các bài tập vật lí bằng graph dạy học ở các trường THPT có thể thực hiện được.

- Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải BTVL, đề tài đã cho thấy một phương pháp nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh là tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí bằng graph và tổ chức thảo luận nhóm giúp nâng cao tính cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức của học sinh.

Với kết quả như trên, đề tài đã đạt được mục đích đề ra và khẳng định được giả thuyết khoa học ban đầu.

Quá trình nghiên cứu đề tài của chúng tôi cũng nhận thấy, đề tài này còn một số nhược điểm sau: việc tổ chức cho học sinh tự lực học tập, thảo luận nhóm giải bài tập bằng graph theo hướng tăng cường tính tích cực tự lực giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên trong các phần kiến thức chương giao thoa sóng cơ tuy đã mang lại một số hiệu quả nhất định, nhưng để triển khai đề tài trên diện rộng phụ thuộc vào trình độ tư duy, năng lực sư phạm và trình độ chuyên mơn Vật lí, năng lực quản lý học tập, phương thức tổ chức thảo luận của giáo viên, đặc biệt là các hình thức thi và kiểm tra - đánh giá.

2. Khuyến nghị

Khi bắt tay nghiên cứu đề tài này, chúng tôi nhận thấy rằng đây là một đề tài mới, hiện nay nước ta chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể về vận dụng lý luận dạy học vào xây dựng những bài tập vật lí bằng graph dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng, mặc dù thực tiễn trên thế giới đã cho thấy tính hiệu quả của nó. Tuy khả năng cịn hạn chế và trong thời gian ngắn, chúng tôi cũng mạnh dạn đề xuất và nghiên cứu đề tài này. Để hoàn thiện, đề tài này còn cần được bổ sung, mở rộng hơn nữa.

Chúng tôi hy vọng rằng đề tài sẽ góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông nhất là phát triển kĩ năng giải bài tập vật lí cho học sinh.

Qua đề tài này, chúng tôi cũng rất mong được sự quan tâm của các thầy cô giáo trong trường, các nhà sư phạm, các giáo viên vật lí góp ý kiến cho đề tài của chúng tơi hồn thiện hơn nữa, tạo điều kiện cho chúng tôi mở rộng sang phần nội dung khác trong chương trình vật lí phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường phổ thơng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Sách giáo khoa Vật lí 12 cơ bản và

nâng cao. NXB GD, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Sách giáo viên Vật lí 12 cơ bản và nâng cao. NXB GD, Hà Nội.

3. Nguyễn Hữu Châu (2004). Những vấn đề cơ bản về chương trình và

quá trình dạy học. NXB Hà Nội.

4. Hồng Chúng (2000). Graph và giải tốn phổ thơng. NXB GD, Hà

Nội.

5. Bùi Quang Hân (chủ biên), Đào Văn Cự, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tƣơng (1995). Giải tốn vật lí 12. NXB GD, Hà Nội. 6. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008),

luận dạy học Vật lí ở trường phổ thơng, NXB GD, Hà Nội.

7. Vũ Thanh Khiết (1999). Một số phương pháp giải các bài tốn vật lí

sơ cấp. NXB GD, Hà Nội.

8. Vũ Thanh Khiết (2006). Kiến thức cơ bản nâng cao vật lý THPT.

NXB Hà Nội, Hà Nội.

9. Vũ Thanh Khiết (2008). Tuyển tập các bài toán cơ bản và nâng cao

vật lí trung học phổ thơng. NXB ĐHQG HN, Hà Nội.

10. L.I Reznicop, A.V. Pioruskin, P.A. Znamenxki (1973). Những cơ sở của phương pháp giảng dạy vật lí, NXB GD, Hà Nội.

11.M. E. TULTRINXKI (1978), Những bài tập định tính về Vật lí trong trường phổ thông ( Người dịch: Nguyễn Phúc Thuần, Phạm

Hồng Tuất), NXB GD, Hà Nội.

13. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001). Tổ chức hoạt động

nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông. NXB

ĐHQG, Hà Nội.

14. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003).

Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông. NXB ĐHSP Hà Nội,

Hà Nội.

15. Phạm Hữu Tịng (2001). Lí luận dạy học vật lí ở trường trung học.

NXB GD, Hà Nội.

16.Phạm Hữu Tòng (2004). Dạy học vật lí ở trường trung học phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

17. Đỗ Hƣơng Trà, Phạm Gia Phách (2009). Dạy học bài tập vật lí ở trường phổ thơng. NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

Tiếng Anh

18. Richard Coughlan (2000), European Union Physics Colloquium,

Physics Education, 35(4), Bristol, pp. 287-292.

19. Yogesh Kumar Singh, Ruchika Nath (2007). Teaching of General

Science, S.B. Nangia, SPH Publishing Corporation, New Delhi, India.

20. Sandra K. Abell, Norman G. Lederman (2007). Handbook of research on science education, Routledge, New York.

PHỤ LỤC 1 ĐỀ KIỂM TRA TNSP

Thời gian làm bài 45 phút phần giao thoa sóng cơ 15 câu trắc nghiệm về bài tập và 01 bài tập tự luận I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình

4 os(4 )( , ).

4

uct cm s Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng

một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là 3

 . Tốc độ

truyền của sóng đó là

A. 1,5 m/s. B. 6,0 m/s. C. 1,0 m/s. D. 2,0 m/s.

Câu 2: Cho hai nguồn sóng kết hợp có phương trình dao động

os( )( , )

1 3

uAct cm s và os( )( , )

2

uAc  tcm s . Phần tử vật chất tại trung điểm của đường nối hai nguồn dao động với biên độ

A. 2A. B. A. C. A 2. D. 0.

Câu 3: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng. Phương

trình sóng của một điểm M trên phương truyền sóng đó là:

uM3sin( t) cm. Phương trình sóng của một điểm N trên cùng phương truyền sóng đó cách M một đoạn MN = 25cm là uN 3cos( t )

4     cm. Chọn phát biểu đúng. A. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 2(m/s). B. Sóng tuyền từ M đến N với vận tốc 1(m/s). C. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 1/3(m/s). D. Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 2(m/s).

Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp O1

và O2 cùng pha nhau. Tại một điểm M lần lượt cách các nguồn sóng một khoảng d1 = 20 cm và d2 = 24,8 cm, sóng có biên độ cực đại. Biết rằng giữa M và đường trung trực của O1O2 có ba đường dao động mạnh và tần số của sóng là 15 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. v = 25cm/s B. v = 24cm/s C. v = 18cm/s D. 21,5cm/s

Câu 5: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết

hợp dao động với phương trình: u1u2acos40 t(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s. Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là

A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.

Câu 6: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: uA=4.cost (cm) và uA=2.cos(t + /3) (cm), coi biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB là

A. 6 cm B. 5,3 cm C. 0 D. 4,6 cm

Câu 7: Ở mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn sóng A và B dao động

cùng biên độ, cùng tần số, cùng pha, cách nhau 4 cm. Một điểm C trên mặt nước không dao động cách A và B lần lượt là 5 cm và 6,5 cm; giữa C và đường trung trực của AB có một đường dao động mạnh. Khơng tính hai nguồn thì số điểm khơng dao động trên BC là

A. 6. B. 8. C. 4. D. 3.

Câu 8: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động

theo phương thẳng đứng với phương trình là uAuBacos50 t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần

O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là

A. 10 cm. B. 2 cm. C. 2 2cm D. 2 10cm

Câu 9: Một sợi dây đàn hồi, mảnh, rất dài, có đầu O dao động với tần số f

thay đổi được trong khoảng từ 80 Hz đến 95 Hz theo phương vng góc với sợi dây. Sóng tạo thành trên dây lan truyền với vận tốc không đổi 5 m/s. Để

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải bài tập phần giao thoa sóng sơ, Vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 74)